Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3c – Ngô Quế Lân
lượt xem 2
download
"Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3c: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường" trang bị cho người học các kiến thức về hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư; sự phân chia giá trị thặng dư giữa các loại hình tư bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3c – Ngô Quế Lân
- 16/03/2020 CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Giảng viên: Ngô Quế Lân lan.ngoque@hust.edu.vn Năm học 2019 - 2020 om .c ng 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD co 4.1 Chi phí sản xuất Tư bản chủ nghĩa (K) o Công thức: K=C+V (chi phí mua TLSX và mua SLĐ) => chỉ phản ánh hao phí về tư bản, phải ứng ra trước an => không phản ánh đầy đủ hao phí LĐXH (là giá trị tổng sản phẩm C + V + M) o Ý nghĩa: th => xóa nhòa sự khác biệt giữa Tư bản bất biến (C ) với Tư bản khả biến (V) => dẫn tới lầm tưởng rằng chi phí (K) tạo nên GTTD (M) => từ đó lầm tưởng rằng nhà tư bản ứng ra chi phí (K), thì giữ vai trò quyết định ng => có ý nghĩa che mờ bản chất bóc lột của Chủ nghĩa tư bản o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD 4.2 Lợi nhuận (P) o Bản chất: Lợi nhuận (P) là hình thái chuyển hóa của GTTD (M). Vì: - Ngành Cung < Cầu => Giá cả > Giá trị => P> M - Ngành Cung > Cầu => Giá cả < Giá trị => P< M - Ngành Cung = Cầu => Giá cả = Giá trị => P= M o Ý nghĩa: => Nói đến Lợi nhuận (P) là hàm ý do chi phí (K) tạo ra, không nhắc tới GTTD (M) => bỏ qua góc nhìn về quan hệ giai cấp, che mờ hơn nữa bản chất bóc lột của CNTB Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD 4.3 Tỷ suất lợi nhuận (P’) P M o Công thức: P’ = (%) => P’ = (%) K C +V o Ý nghĩa: Phản ánh hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh của nhà tư bản Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD co 4.4 Sự cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành nên P’ Tỷ suất lợi nhuận bình quân & Lợi nhuận bình quân Ngành A o Sự cạnh tranh giữa các ngành an - Khái niệm: Cạnh tranh giữa các ngành là sự di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác để tìm Ngành B th nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận (P’) cao - Hệ quả: Tạo nên quá trình san bằng tỷ suất lợi Ngành nhuận giữa các ngành C o ng Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD 4.4 Sự cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành nên Tỷ suất lợi nhuận bình quân & Lợi nhuận bình quân o Sự cạnh tranh giữa các ngành - Khái niệm: - Hệ quả: Tạo nên quá trình san bằng tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành. Bởi vì: + Ngành có P’ cao thì thu hút đầu tư => Cung tăng, cạnh tranh tăng => P’ giảm + Ngành có P’ thấp thì nhà đầu tư rời bỏ ngành => Cung giảm, cạnh tranh giảm => P’ tăng Như vậy, sẽ tạo nên tỷ suất lợi nhuận chung cho mọi ngành Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD 4.4 Sự cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành nên Tỷ suất lợi nhuận bình quân & Lợi nhuận bình quân o Sự cạnh tranh giữa các ngành P’ A C A B B => C Diễn biến cạnh tranh giữa Kết quả của sự cạnh tranh các ngành giữa các ngành Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD co 4.4 Sự cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành nên Tỷ suất lợi nhuận bình quân & Lợi nhuận bình quân o Tỷ suất lợi nhuận bình quân an - Khái niệm: Là mức tỷ suất lợi nhuận chung của mọi ngành trong toàn xã hội, được hình thành từ sự cạnh tranh giữa các ngành th - Công thức: ∑ Pi P’ = ∑ Ki o ng Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD 4.4 Sự cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành nên Tỷ suất lợi nhuận bình quân & Lợi nhuận bình quân o Lợi nhuận bình quân - Khái niệm: Là mức lợi nhuận chung của mọi ngành trong toàn xã hội, khi có mức đầu tư như nhau, được hình thành từ sự cạnh tranh giữa các ngành - Công thức: P = K x P’ Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 4. Hình thái biểu hiện của Tư bản & GTTD 4.4 Sự cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành nên Tỷ suất lợi nhuận bình quân & Lợi nhuận bình quân o Điều kiện để tồn tại sự cạnh tranh giữa các ngành - Về kỹ thuật: Phải có nền đại công nghiệp Tư bản chủ nghĩa - Về thị trường: Tư bản phải được tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác => Như vậy, sự cạnh tranh giữa các ngành là đặc trưng của giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co Địa chủ an GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tư bản thương nghiệp th Tư bản giả ng (đầu tư tài chính) Tư bản cho vay o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.1 Tư bản thương nghiệp & Do mâu thuẫn giữa Lợi nhuận thương nghiệp nhà sản xuất với người tiêu dùng, nên cần có chủ thể o Nguyên nhân hình thành trung gian để kết nối Do sự phát triển của Do sự mở rộng quy Tư bản thương nghiệp phân công LĐXH mô thị trường chuyên môn hóa, nên các nhà sản xuất nên lĩnh vực tiêu thụ cần được hỗ trợ, định Tư bản thương nghiệp cần có chủ thể chuyên hướng từ khu vực trách thương nghiệp hình thành cùng với sự Sự ra đời hình thành Chủ nghĩa Tư của Tư bản bản. Bởi vì: thương nghiệp Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.1 Tư bản thương nghiệp & Lợi nhuận thương nghiệp o Khái niệm Tư bản thương nghiệp - TB thương nghiệp là loại hình Tư bản gắn kết cùng với các nhà sản xuất, là đại diện cho nhà sản xuất khi tiêu thụ hàng hóa, và được phân chia lợi nhuận với nhà sản xuất. - Lưu ý: Thương nhân trước CNTB tách rời khỏi nhà sản xuất, là khách hàng của nhà sản xuất, hoạt động theo kiểu “mua rẻ, bán đắt”, “mua đứt, bán đoạn”. => Như vậy, TB thương nghiệp và Thương nhân trước CNTB có khác biệt về chất Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co 5.1 Tư bản thương nghiệp & Lợi nhuận thương nghiệp o Lợi nhuận thương nghiệp - Về nội dung: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần GTTD do công nhân sản xuất an ra, được nhà sản xuất trích lại cho TB thương nghiệp vì vai trò tiêu thụ hàng hóa. Tổng chi phí ứng ra: C + V = (CSX + CTN ) + ( VSX + VTN ) th Kết quả sản xuất và trao đổi, thu được: M (bao gồm MSX + MTN) - Về hình thức: Lợi nhuận thương nghiệp biểu hiện dưới dạng hoa hồng, tỷ lệ % … ng - Về cơ sở định lượng: dựa trên tỷ suất lợi nhuận bình quân P’ o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.2 Tư bản cho vay & Lợi tức cho vay o Nguyên nhân hình thành Tư bản cho vay Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại Tư bản Tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vẫn có nhu cầu sinh lời, Từ đó, tạo ra nguồn Cung tiền tệ cho vay Sự hình thành Tư bản cho Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại Tư bản sản vay xuất có khả năng sinh lời, nhưng lại thiếu tiền đầu tư, Từ đó, tạo ra nhu cầu vay tiền Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.2 Tư bản cho vay & Lợi tức cho vay o Khái niệm Tư bản cho vay - Là Tư bản Tiền tệ tạm thời nhàn rỗi - Được người sở hữu nhường quyền sử dụng cho người khác - Với mục đích của người sở hữu là hưởng lợi tức Quyền Tách Quyền sử dụng sở hữu Tiền Rời Tiền Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co 5.2 Tư bản cho vay & Lợi tức cho vay o Lợi tức cho vay ( Zcv ) - Về nội dung: Là một phần GTTD do công nhân sản xuất ra, được nhà Tư bản đi an vay trích lại cho nhà Tư bản cho vay, để đổi lấy quyền sử dụng Tiền. - Về hình thức: Là số tiền Zcv được xác định dựa trên lãi suất cho vay (Z’cv ) và giá th trị Tư bản tiền tệ cho vay ( Kcv ). Công thức: Zcv = Z’cv x Kcv - Về cơ sở định lượng: Dựa trên tỷ suất lợi nhuận bình quân P’ ng 0 < Z’cv < P’ và 0 < Zcv < P o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.3 Tư bản giả o Nguyên nhân hình thành Tư bản giả Để phản ánh quyền DO SỰ TẬP TRUNG Sự hình lợi của người đóng TƯ BẢN góp Tư bản, thành TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG cần tạo ra các loại TƯ BẢN chứng khoán, chứng PHÁT TRIỂN chỉ của giá trị GIẢ Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.3 Tư bản giả o Khái niệm Tư bản giả - Tư bản giả không phải là Tư bản thật - Tư bản giả tồn tại dưới hình thức là các chứng khoán có giá, tức là các hình thái chứng chỉ của giá trị, phản ánh quyền lợi của người sở hữu đối với người phát hành - Tư bản giả bao gồm các chứng khoán như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ … Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co 5.3 Tư bản giả o Giá cả của Tư bản giả - Về nội dung: Tư bản giả chỉ là chứng khoán, không kết tinh hao phí LĐXH an thật, nên giá cả không phụ thuộc vào giá trị. Giá cả phụ thuộc vào lợi ích kinh tế có được do sở hữu Tư bản giả, khi so sánh với lợi tức cho vay, gửi tiền ngân hàng. th - Về hình thức: Sự vận động của Tư bản giả tách rời khỏi Tư bản thật, do tác động của quy luật Cung - Cầu, giao dịch trên thị trường chứng khoán. ng - Về cơ sở định lượng: Cổ tức của cổ phiếu hoặc lợi tức của trái phiếu, quyền kiểm soát nhà phát hành, kỳ vọng chênh lệch giá mua bán. o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Đặc điểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp trong Chủ nghĩa tư bản - Về mặt kinh tế - xã hội: + Tồn tại 03 giai cấp: Công nhân, Địa chủ, Tư sản + Tính độc quyền trong sở hữu ruộng đất và sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Về mặt kinh tế - kỹ thuật: + Cấu tạo tư bản C/V trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp + Giá trị thị trường của nông sản được xác định trong điều kiện SX trên đất xấu Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Đặc điểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp trong Chủ nghĩa tư bản => KẾT LUẬN rút ra từ các đặc điểm kinh tế - xã hội và kinh tế - kỹ thuật là: + Thứ nhất, kinh doanh nông nghiệp trên đất xấu cũng đạt Lợi nhuận nông nghiệp thông thường cao hơn Lợi nhuận bình quân của xã hội, và không bị cạnh tranh từ bên ngoài để làm giảm lợi nhuận: PNN > P + Thứ hai, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp không thể chiếm đoạt toàn bộ Lợi nhuận nông nghiệp, mà phải chia cho địa chủ theo hình thức địa tô Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Khái niệm địa tô Tư bản chủ nghĩa - Về nội dung: an + Là phần GTTD do công nhân sản xuất ra, dôi ra ngoài LN bình quân của XH + Bị nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp chiếm đoạt, rồi chia lại cho địa chủ th - Về hình thức: Là tiền thuê đất mà nhà tư bản nông nghiệp trả cho địa chủ P Lợi nhuận bình quân của xã hội ng Địa tô TBCN Lợi nhuận nông nghiệp P PNN o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Phân loại địa tô Tư bản chủ nghĩa - Địa tô tuyệt đối - Địa tô chênh lệch I - Địa tô chênh lệch II Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Phân loại địa tô Tư bản chủ nghĩa - Địa tô tuyệt đối: Là phần địa tô tuyệt đối phải trả cho địa chủ, tồn tại trên mọi loại đất, kể cả đất xấu. Khi đó, việc kinh doanh đem lại: PNN thông thường > P - Địa tô chênh lệch I: Là phần địa tô xuất hiện thêm, trên đất tốt tự nhiên. Khi đó, việc kinh doanh đem lại: PNN siêu ngạch > PNN thông thường > P => Địa chủ sở hữu đất tốt tự nhiên, nên địa tô chênh lệch I phải trả cho địa chủ Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Phân loại địa tô Tư bản chủ nghĩa an P Lợi nhuận bình quân của xã hội Địa tô tuyệt đối P th Lợi nhuận nông nghiệp thông thường, PNN thông thường khi kinh doanh trên đất xấu Lợi nhuận nông nghiệp siêu ngạch, P PNN siêu ngạch khi kinh doanh trên đất tốt ng Địa tô chênh lệch o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Phân loại địa tô Tư bản chủ nghĩa - Địa tô chênh lệch II: Là phần địa tô xuất hiện thêm, trên đất tốt do cải tạo. Khi đó, việc kinh doanh đem lại: PNN siêu ngạch > PNN thông thường > P => Như vậy, trong thời hạn hợp đồng thuê đất ban đầu thì: + Do sở hữu và cho thuê đất xấu, địa chủ chỉ được trả địa tô tuyệt đối + Do cải tạo thành đất tốt, nhà tư bản được giữ lại địa tô chênh lệch II. => Vấn đề nảy sinh khi hết hạn hợp đồng ban đầu, cần đàm phán hợp đồng mới Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Mâu thuẫn giữa Tư bản nông nghiệp và Địa chủ - Nguyên nhân: Do tranh chấp địa tô chênh lệch II, khi gia hạn hợp đồng thuê đất: + Địa chủ đã sở hữu đất tốt, nên muốn tăng giá, để chiếm lấy địa tô chênh lệch II + Nhà tư bản cải tạo đất xấu, nên muốn giữ giá, để giữ lại địa tô chênh lệch II. - Kết quả: Khi không đạt được thỏa hiệp để dung hòa mâu thuẫn thì: + Hai bên không tiếp tục hợp đồng mới + Nhà tư bản khai thác đất cùng kiệt để kiếm lời trước khi hợp đồng cũ kết thúc => Karl Marx rút ra quy luật: “Đất đai trong Chủ nghĩa tư bản ngày càng xói mòn” Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG om Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 .c ng 5. Sự phân chia GTTD giữa các loại hình TB co 5.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa o Đất đai và giá cả đất đai - Hàng hóa đất đai không hoàn toàn là kết quả trực tiếp từ lao động của con an người, mà có thể chỉ nhận tác động gián tiếp từ lao động. - Giá cả đất đai không phụ thuộc vào giá trị. Giá cả phụ thuộc vào địa tô (tức là th sức sinh lời của đất) và lợi tức cho vay, gửi tiền ngân hàng (lãi suất huy động) - Công thức Địa tô Giá cả đất đai = ng Lãi suất huy động tiền gửi ngân hàng o Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 du u cu Một số điều cần lưu ý o Tư bản và Giá trị thặng dư là các phạm trù phản ánh nội dung của quá trình kinh tế, được biểu hiện qua hình thức là Chi phí và Lợi nhuận o Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn tới san bằng tỷ suất lợi nhuận, tạo nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân trong tất cả các ngành o Bên cạnh Tư bản công nghiệp, nền kinh tế thị trường còn có Tư bản cho vay, Tư bản thương nghiệp, Tư bản giả (đầu tư tài chính), Tư bản nông nghiệp và Địa chủ o Công nhân làm thuê tạo nên GTTD. Sau đó, các loại hình Tư bản phân chia nhau trên cơ sở là mức lợi nhuận bình quân o CNTB khiến cho tài nguyên, môi trường sinh thái ngày càng cạn kiệt, xói mòn Chương 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 16/03/2020 KẾT THÚC CHƯƠNG 3 VỀ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO LÀ NỘI DUNG CHƯƠNG 4 VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN om .c ng co an th o ng du u cu 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
133 p | 393 | 46
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
30 p | 114 | 22
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu
37 p | 157 | 19
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân
26 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Vũ Trung Kiên
10 p | 72 | 6
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 p | 66 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trương Thị Thùy Dung
151 p | 7 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trương Thị Thùy Dung
23 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 2 - Trương Thị Thùy Dung
82 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
18 p | 27 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
7 p | 30 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu: Môn học Kinh tế chính trị
10 p | 70 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung
70 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 5 - Trương Thị Thùy Dung
32 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
24 p | 44 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
33 p | 17 | 1
-
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
37 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn