Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG<br />
<br />
Chƣơng IV<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
<br />
NGẮN HẠN VÀ TRONG DÀI HẠN<br />
<br />
ThS. Nguyễn Hữu Nhuần<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ<br />
<br />
1.<br />
<br />
Một số khái niệm về chi phí<br />
<br />
Một số thuật ngữ:<br />
<br />
2.<br />
<br />
Phân tích chi phí trong ngắn hạn<br />
<br />
<br />
<br />
4.<br />
<br />
Phân tích chi phí trong dài hạn<br />
Hàm chi phí và tối thiểu hóa chi phí sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
5.<br />
<br />
Một số ví dụ về tối thiểu hóa chi phí<br />
<br />
3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
<br />
1.1. Khái niệm chung về chi phí sản xuất:<br />
“Chi phí như là một nguồn lực hy sinh hoặc<br />
mất đi để đạt được một mục đích cụ thể”<br />
(Horngren et al., 1999).<br />
“Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ những<br />
chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất<br />
hoặc có liên quan đến quá trình sản xuất”.<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần<br />
Bộ môn PTĐL<br />
<br />
Chi phí sản xuất<br />
Chi phí cơ hội<br />
Chi phí “chìm”<br />
Tối thiểu hoá chi phí<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ<br />
1.2. Đối tƣợng chịu phí gồm những thành phần nào?<br />
<br />
-<br />
<br />
Sản phẩm<br />
Dịch vụ<br />
Khách hàng<br />
Nhóm nhãn hiệu<br />
Họat động<br />
Bộ phận<br />
Chương trình<br />
<br />
1<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ<br />
<br />
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG NGẮN HẠN<br />
<br />
1.2. Đối tƣợng chị phí gồm những thành phần nào?<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
Một chiếc TV Sony<br />
<br />
Dịch vụ<br />
<br />
Một chuyến bay từ Hà Nội đến Tp Hồ Chính Minh<br />
<br />
Dự án<br />
<br />
Một dự án cải tạo hệ thống thƣ viện Trƣờng Đại học nông nghiệp<br />
HN<br />
<br />
Khách hàng<br />
<br />
Một công ty ở TQ mua sản phẩm của Công ty Honda Việt Nam<br />
<br />
2.1. Phân loại chi phí theo quan hệ sản xuất của chi<br />
phí đối với sản lượng sản xuất ra<br />
• Tổng chi phí (TC)<br />
• Chi phí cố định FC)<br />
• Chi phí biến đổi (VC)<br />
<br />
Nhóm nhãn hiệu<br />
<br />
Nhóm nhãn hiệu dầu gội Rejoice của Công ty Procter&Gamble VN<br />
<br />
• Chi phí biên (MC)<br />
<br />
Hoạt động<br />
<br />
Một cuộc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm tại Công ty may 10<br />
<br />
• Tổng chi phí trung bình (ATC)<br />
<br />
Bộ phận<br />
<br />
Một phân xƣởng sản xuất của Công ty Bia Hà Nội<br />
<br />
• Chi phí cố định bình quân (AFC)<br />
<br />
Chƣơng trình<br />
<br />
Một chƣơng trình đào tạo cao học kinh tế nông nghiệp của Trƣờng<br />
Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
<br />
• Chi phí biến đổi bình quân (AVC)<br />
<br />
Đối tƣợng chịu chi phí Ví dụ<br />
<br />
Mối quan hệ giữa TC, VC và FC<br />
<br />
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG NGẮN HẠN<br />
<br />
TC<br />
Chi phí 400<br />
<br />
Tổng chi phí: TC=FC+VC<br />
<br />
($/năm)<br />
<br />
Tổng chi phí trung bình: ATC = TC/Q<br />
<br />
VC<br />
300<br />
<br />
Chi phí biến đổi bình quân: AVC = VC/Q<br />
Chi phí cố định bình quân: AFC=FC/Q<br />
<br />
200<br />
<br />
Chi phí biên MC:<br />
MC <br />
<br />
100<br />
<br />
TC<br />
TC<br />
hay MC <br />
Q<br />
Q<br />
<br />
0<br />
<br />
Mối quan hệ giữa các chi phí đơn vị<br />
- AFC?<br />
- Khi MC < AVC hoặc MC < ATC => AVC và ATC?<br />
- Khi MC > AVC hay MC > ATC => AVC & ATC?<br />
<br />
Chi phí/đv )<br />
100<br />
<br />
FC<br />
<br />
50<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
Q<br />
<br />
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG NGẮN HẠN<br />
2.2. Phân loại theo tính chất của sản xuất:<br />
Chi phí sản xuất trực tiếp:là những chi phí trực<br />
<br />
MC<br />
<br />
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.<br />
<br />
75<br />
<br />
Nêu ví dụ?<br />
ATC<br />
<br />
Chi phí sản xuất gián tiếp: là những chi phí<br />
<br />
AVC<br />
<br />
không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất<br />
nhƣng lại không thể thiếu đƣợc trong bất kỳ quá<br />
trình sản xuất nào.<br />
<br />
50<br />
<br />
25<br />
<br />
AFC<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần<br />
Bộ môn PTĐL<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
Q (đv/năm)<br />
<br />
Nêu ví dụ?<br />
<br />
2<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br />
<br />
Mối quan hệ của chi phí trực tiếp, chi<br />
phí gián tiếp với đối tƣợng chi phí<br />
<br />
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG NGẮN HẠN<br />
2.3. Phân loại theo lựa chọn quyết định sản<br />
xuất<br />
- Chi phí cơ hội (opportunity cost): Chi phí<br />
cơ hội cơ hội đƣợc định nghĩa là lợi ích (lợi<br />
nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một<br />
phƣơng án này thay vì chọn phƣơng án<br />
khác.<br />
<br />
CHI PHÍ KINH TẾ > Lợi nhuận kinh tế khác với lợi nhuận kế<br />
toán<br />
<br />
Lợi nhuận<br />
Kế toán<br />
Doanh thu<br />
<br />
Chi phí<br />
tiềm ẩn<br />
<br />
Doanh thu<br />
Tổng chi phí<br />
Cơ hội<br />
<br />
Chi phí<br />
thực tế<br />
<br />
Chi phí<br />
thực tế<br />
<br />
Copyright © 2004 South-Western<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br />
Chi phí cơ hội và sự đánh đổi<br />
Ví dụ 1:<br />
Một sinh viên A của Lớp Kinh tế 51B có 2h<br />
nhàn rỗi mỗi tuần. Anh ta có 2 sự lựa chọn về<br />
công việc:<br />
- Đi làm gia sƣ trong 1.5h để có thể nhận 30<br />
nghìn đồng/h.<br />
- Đi làm thêm tại nhà Hàng Kim Thanh trong<br />
2h với giá 20 nghìn đồng /h và một bữa ăn trƣa.<br />
Hãy phân tích phí cơ hội của sinh viên A?<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần<br />
Bộ môn PTĐL<br />
<br />
Chi phí có hội nếu A đi làm gia sƣ?<br />
= 20*2 = 40 nghìn đồng và giá của một bữa ăn trƣa<br />
Chi phí cơ hội nếu A đi làm cho nhà hàng Kim Thanh?<br />
= 1.5*30= 45 nghìn đồng và nửa giờ nghỉ ngơi.<br />
<br />
3<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br />
Bạn có 100.000USD, ngƣời bạn thân của bạn khuyên bạn nên gửi tiền vào<br />
ngân hàng với lãi suất 5%/năm, nhƣng bạn quyết định cùng góp vốn đầu<br />
tƣ vào một cửa hàng quần áo của một ngƣời em ruột, bạn vẫn đi làm công<br />
việc trƣớc đây của mình. Cuối năm bạn có khoản thu nhập từ việc đầu tƣ<br />
là 10.000USD.<br />
Vậy chi phí cơ hội ở đây đƣợc xác định nhƣ thế nào?<br />
<br />
- CP cơ hội của Quyết định đầu tƣ của bạn là 5000USD mà bạn đã bỏ qua<br />
khi không gửi tiết kiệm? Hay<br />
- CP cơ hội của 100.000 USD tiền đầu tƣ và 10.000 USD tiền lãi có đƣợc từ<br />
việc đầu tƣ là 5.000 USD?<br />
- CP cơ hội của việc bạn có đƣợc 10.000 USD do quyết định đầu tƣ là 5.000<br />
USD bạn đã bỏ qua không đầu tƣ vào ngân hàng<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br />
Bạn có 100.000USD, ngƣời bạn thân của bạn khuyên bạn nên gửi tiền<br />
vào ngân hàng với lãi suất 5%/năm, nhƣng bạn quyết định cùng góp vốn<br />
đầu tƣ vào một cửa hàng quần áo của một ngƣời em ruột, bạn vẫn đi làm<br />
công việc trƣớc đây của mình. Cuối năm bạn có khoản thu nhập từ việc<br />
đầu tƣ là 10.000USD.<br />
Vậy chi phí cơ hội ở đây đƣợc xác định nhƣ thế nào?<br />
<br />
Nếu nhƣ bạn thấy rằng bạn vẫn có thể có một cơ hội đầu tƣ khác<br />
là vào thị trƣờng chứng khoán, bạn dự định mua cổ phiếu của<br />
công ty ABC (nhƣng bạn đã không mua) và cuối năm với 100.000<br />
USD bạn đầu tƣ thì bạn có thể nhận đƣợc một khoản cổ tức là<br />
6.000 USD từ quyết định của chia cổ tức từ đại hội đồng cổ đông.<br />
Vậy thì đâu mới là chi phí cơ hội thực sự của bạn (của 10.000<br />
USD)?<br />
<br />
Đó là 6.000 USD<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br />
Kết luận:<br />
Chi phí cơ hội là khoản ích lợi thu đƣợc từ khoản<br />
đầu tƣ, chứ không phải tính cho cả khoản đầu tƣ.<br />
Và nó chính là phần lợi ích tốt nhất trong tập hợp<br />
những lợi ích mà bạn đã bỏ qua<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA<br />
THỜI GIAN<br />
Đối tƣợng điều tra<br />
<br />
Chặn<br />
dƣới<br />
Sinh viên<br />
7.15 đôla<br />
Công nhân làm bán công nhật<br />
3.52 đôla<br />
Thu nhập từ 20.000 đến 30.000 đôla 6.51 đôla<br />
Thu nhập từ 30.000 đến 40.000 đôla 8.93 đôla<br />
Thu nhập trên 40.000 đôla<br />
11.26 đôla<br />
<br />
Chặn trên<br />
10.96 đôla<br />
5.39 đôla<br />
9.44 đôla<br />
13.70 đôla<br />
17.26 đôla<br />
<br />
Ví dụ 2:<br />
Phân tích chi phí cơ hội của Chính phủ - Quyền<br />
phát triển thƣơng mại<br />
<br />
<br />
Là một công cụ phân tích chi phí cơ hội để<br />
giảm áp lực bảo tồn<br />
<br />
<br />
<br />
Người chủ sở hữu ở khu vực bảo tồn bán<br />
quyền phát triển của họ cho người khác<br />
<br />
<br />
<br />
Tạo ra tình huống Thắng – Thắng (Win-Win)<br />
1. Tạo ra lợi nhuận cho các bên<br />
2. Chi phí thấp cho chính phủ<br />
3. Duy trì được các khu cần bảo tồn<br />
4. Bảo vệ tài sản<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần<br />
Bộ môn PTĐL<br />
<br />
4<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br />
<br />
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG NGẮN HẠN<br />
2.3. Phân loại theo lựa chọn quyết định sản<br />
xuất<br />
Chi phí chìm (Sunk-cost): là những chi phí đã<br />
phát sinh do quyết định trong quá khứ. Doanh<br />
nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ<br />
phương án nào được chọn. Vì vậy, trong việc<br />
lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí<br />
này không được đưa vào xem xét, nó không<br />
thích hợp cho việc ra quyết định.<br />
- Ví dụ?<br />
<br />
III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG DÀI HẠN<br />
3.1. Khái niệm tổng chi phí sản xuất trong dài hạn:<br />
Đƣờng tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi phí tối thiểu<br />
cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lƣợng, khi doanh<br />
nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của<br />
mình một cách tối ƣu.<br />
Bởi vì doanh nghiệp có thể đóng cửa hoàn toàn trong dài<br />
hạn nên LTC ở mức sản lƣợng 0 là 0. Nhƣ vậy, không có<br />
chi phí cố định trong dài hạn và mọi chi phí đều là chi<br />
phí biến đổi.<br />
<br />
III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
TRONG DÀI HẠN<br />
<br />
Chi phí trung bình và chi phí biên trong dài hạn<br />
<br />
3.1. Chi phí trung bình, chi phí biên trong dài hạn<br />
<br />
CP/đv<br />
<br />
LMC<br />
<br />
Tƣơng tự nhƣ trong ngắn hạn, ta cũng có các khái<br />
niệm về chi phí trung bình, và chi phí biên trong dài<br />
hạn.<br />
<br />
LAC<br />
<br />
Đƣờng LAC cũng có dạng chữ U giống SAC<br />
nhƣng chi phí ở mỗi mức sản lƣợng thấp hơn.<br />
<br />
A<br />
<br />
Doanh nghiệp có thể chọn phƣơng thức sản<br />
xuất có chi phí trung bình thấp nhất của<br />
đƣờng SAC.<br />
<br />
Chi phí sản xuất trong dài hạn<br />
Chi Phí<br />
$/đv<br />
<br />
SAC1<br />
<br />
SAC3<br />
<br />
Chi phí sản xuất trong dài hạn với Hiệu suất<br />
không đổi theo quy mô<br />
Với các quy mô sx khác nhau SAC = $10<br />
Đường LAC = LMC và là đường thẳng<br />
<br />
Chi phí<br />
($/đv)<br />
SAC1<br />
<br />
SAC2<br />
<br />
A<br />
<br />
$10<br />
<br />
LAC<br />
<br />
Q<br />
<br />
SAC2<br />
SMC1<br />
<br />
$8<br />
<br />
SMC2<br />
<br />
SAC3<br />
<br />
SMC3<br />
<br />
B<br />
<br />
LAC = LMC<br />
SMC1<br />
<br />
SMC3<br />
<br />
LMC<br />
<br />
SMC2<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Nguyễn Hữu Nhuần<br />
Bộ môn PTĐL<br />
<br />
Nếu sản xuất Q1 , người sản<br />
xuất sẽ chọn quy mô sản xuất<br />
nhỏ với SAC1 and SAC $8. Điểm<br />
B nằm trên LAC bởi vì đó là chi<br />
phí thấp nhất có thể để sản xuất<br />
ra Q1<br />
<br />
Q<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q3<br />
<br />
Q<br />
<br />
5<br />
<br />