intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 8 - Ths. Lê Huỳnh Mai

Chia sẻ: Trần Thanh Diệu | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:51

119
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 Ngoại thương với phát triển kinh tế, nội dung chương học này trình bày về: Ngoại thương là gì?, lợi thế của hoạt động ngoại thương, vai trò của hoạt động ngoại thương với phát triển kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 8 - Ths. Lê Huỳnh Mai

  1. CHƯƠNG VIII NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  2. Nội dung  Ngoại thương là gì?  Lợi thế của hoạt động ngoại thương  Vai trò của hoạt động ngoại thương với phát triển kinh tế  Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô  Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu  Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế
  3. Ngoại thương Ngoại thương (thương mại quốc tế) là quá trình trao đổi hàng hóa ,dịch vụ giữa các quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động gia công với nước ngoài Nội dung của ngoại thương: hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ,thuê gia công và tái xuất khẩu .
  4. Lợi thế của hoạt động ngoại thương Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương (A. Smith) Là lợi thế có được trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng 1 loại sản phẩm giữa các nước với nhau. Nước sản xuất ra sản phẩm có chi phí cao hơn thì sẽ nhập khẩu sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn.
  5. Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương - Chi phí sản xuất 1 chiếc xe máy (đo P bằng ngày công lao động) của 2 nước: S Nhật bản: 25 Việt Nam: 42 42 Pf: giá nhập xe từ Nhật, phụ thuộc vào số lượng xe nhập và lượng cung xe của Việt Nam Pf Nguyên tắc: PNB < Pf < PVN D  Nhật bản: lợi nhuận gia tăng 25 Việt Nam: giá mua xe giảm, người Q mua xe nhiều hơn
  6. Lợi thế tuyệt đối
  7. Lợi thế tương đối  Xem xét khả năng trao đổi sản phẩm xe máy và gạo giữa Việt nam và Nhật Bản (ngày công lao động) : Việt nam Nhật bản Sản xuất 1 tấn gạo 6 5 Sản xuất 1 xe máy 42 25 Theo lợi thế tuyệt đối: VN không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nào sang Nhật
  8. Lợi thế của hoạt động ngoại thương Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh - Ricardo)  Khái niệm: là khả năng nâng cao thu nhập thực tế của 1 nước thông qua việc mua bán và trao đổi hàng hoá với nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh giữa các loại hàng hoá với nhau.  Ý nghĩa: bất kỳ nước nào trên thế giới đều có thể gia tăng thu nhập của mình thông qua các hoạt động ngoại thương cho dù nước đó có thể sản xuất mọi sản phẩm với chi phí tuyệt đối cao hơn các nước khác
  9. Lợi thế tương đối  Xem xét lợi thế tương đối: so sánh chi phí để sản xuất giữa các loại sản phẩm với nhau: Việt Nam Nhật Bản P xe máy/gạo 7 5 Pgạo/xe máy 1/7 1/5 So sánh: P xe máy/gạo Việt Nam > Nhật Bản Pgạo/xe máy Việt Nam < Nhật Bản Việt Nam có thể nhập khẩu xe máy của Nhật bản và Nhật bản có thể nhập khẩu gạo của Việt Nam
  10. Lợi thế tương đối  P xe máy và gạo xuất nhập khẩu phụ thuộc vào cung - cầu xe máy và gạo ở từng nước cũng như trên thị trường thế giới 25 < Pf xe máy < 42 giả sử: Pf xe máy = 35 5 < Pf gạo < 6 Pf gạo = 5,5  Nhật bản:  Khi chưa có ngoại thương: 1 xe máy đổi được 5 tấn gạo  Khi có ngoại thương: 1 xe máy đưa sang VN thì đổi được 6,36 tấn gạo lợi nhuận: tăng 1,36 tấn gạo  Việt Nam:  Khi chưa có ngoại thương: sản xuất 7 tấn gạo đổi được 1 xe máy  Khi có ngoại thương: sản xuất 6,36 tấn gạo đổi được 1 xe máy dư 0,64 tấn gạo
  11. Lý thuyết H-O
  12. Lý thuyết H-O Mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và mức độ sử dụng các yếu tố để sản xuất sản phẩm là những nhân tố quan trọng quyết định sự khác biệt về chi phí so sánh. Lợi ích trong thương mại quốc tế là do mỗi nước đều hướng tới chuyên môn hoá sản xuất vào các ngành sử dụng các yếu tố sản xuất sẵn có trong nước Định lý Heckscher-Ohlin: Nước nào có nhiều yếu tố đầu vào nào hơn thì nước đó sẽ xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào đó và nhập khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào kia.
  13. Vai trò của ngoại thương với PTKT
  14. Kinh tế đối ngoại  Thương mại quốc tế: hoạt động ngoại thương (nhập khẩu, xuất khẩu, trao đổi hàng hoá)  Hợp tác quốc tế: vốn, kỹ thuật trong các lĩnh vực, các yếu tố sản xuất  Hoạt động dịch vụ quốc tế: vận chuyển, ngân hàng, thanh toán quốc tế Hoạt động ngoại thương là xuất phát điểm của kinh tế đối ngoại: NX = X-M  Xuất khẩu hàng hóa: thu ngoại tệ  tăng quỹ tiền trong nước  Nhập khẩu: sử dụng ngoại tệ mua hàng  giảm quỹ tiền tệ trong nước
  15. Hoạt động cung cầu của nền kinh tế qua ngoại thương - Tổng cung phản ánh lượng hàng PL AS - Tổng cầu phản ảnh lượng tiền - Kết quả hoạt động ngoại thương làm tăng hoặc giảm thu nhập của đất nước Ngoại thương tác động đến tổng cầu : AD = C + I + G + PL0 NX AD1 AD - AD0  AD1 : (NX>0); nền kinh tế AD2 tăng trưởng từ Y0  Y1 - AD0  AD2 : (NX
  16. Tác động của ngoại thương đến TTKT
  17. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
  18. Tác động của chiến lược
  19. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC Xuôi SX gạo CN chế biển CN hóa chất Thu nhập người tiêu dùng tăng Thay đổi nhu cầu tiêu dùng Thay đổi cơ cấu Sản xuất hàng tiêu dùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2