Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 3: Thương mại với quá trình phát triển
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14
lượt xem 3
download
Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 3: Thương mại với quá trình phát triển. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: lý thuyết lợi thế so sánh; lý thuyết lợi thế so sánh tĩnh; lý thuyết lợi thế so sánh động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 3: Thương mại với quá trình phát triển
- 27/08/2021 CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 43 Lý thuyết lợi thế so sánh • Lý thuyết lợi thế so sánh tĩnh – Lợi thế tuyệt đối – Lợi thế tương đối • Lý thuyết lợi thế so sánh động – Mô hình đàn sếu bay – Lý thuyết “bậc thang” về lợi thế so sánh 44 22
- 27/08/2021 Điểm mấu chốt của lập luận này là: chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng nước nên sản xuất mặt hàng gì để mang ra trao đổi với LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI các nước khác. "Hai quốc gia tự nguyện trao đổi thương mại với nhau thì cả hai đều có lợi" 45 DAVID RICARDO Nhà kinh tế chính trị học người Anh(1772-1823), một trong những nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển LỢI THẾ SO SÁNH có ảnh hưởng lớn nhất. Lý thuyết về lợi Hai quốc gia trao đổi thương mại thế so sánh Những với nhau thì cả hai cùng có lợi nguyên tắc về kể cả trong trường hợp cả hai chính trị và sản phẩm của quốc gia này đều đánh thuế kém hiệu quả hơn quốc gia kia 1817. 46 23
- 27/08/2021 Lợi thế so sánh tự nhiên và lợi thế so sánh tự tạo § Lợi thế so sánh tự nhiên § Lợi thế so sánh tự tạo 47 Lợi thế so sánh tĩnh và lợi thế so sánh động § Lợi thế so sánh tĩnh § Lợi thế so sánh động 48 24
- 27/08/2021 Lý thuyết lợi thế so sánh • Lý thuyết chu kỳ sản phẩm sẽ giúp chúng ta xác định tính tất yếu về kinh tế và kỹ thuật cho sự tồn tại của một ngành sản phẩm đồng thời cũng chúnh là nguyên lý giải thích cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi thế giới và khu vực. • Lý thuyết chu kỳ sản phẩm cũng giải thích sự thay đổi lợi thế so sánh của từng nước theo thời gian. 49 Mô hình đàn sếu bay • Flying-geese development pattern: là mô hình do nhà kinh tế học Nhật Bản Akamatsu Kaname khởi xướng đầu tiên từ những năm 1930. • Mô hình này ban đầu mô tả quá trình công nghiệp hoá của một nước phát triển, nhưng sau đó nó được mở rộng phạm vi áp dụng cho công nghiệp hoá, phát triển mạng lưới sản xuất và hợp tác trong khu vực. • Trong những thập kỷ sau này (từ những năm 1970 trở đi), mô hình này đã được Kojima Kiyoshi bổ sung, hoàn thiện dựa trên sự kết hợp lý thuyết của Akamtsu với các luận thuyết kinh tế học tân cổ điển. 50 25
- 27/08/2021 Mô hình đàn sếu bay § Nhật Bản được xem như là con sếu đầu đàn, tiếp theo là các nền kinh tế mới công nghiệp hoá NIEs, các nước Đông Nam Á. 51 LÝ THUYẾT “BẬC THANG” VỀ LỢI THẾ SO SÁNH 52 26
- 27/08/2021 • Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu là chiến lược nhằm hướng sản xuất trong CHIẾN LƯỢC THAY nước vào việc đáp ứng các nhu cầu nội THẾ SẢN PHẨM địa thông qua các chính sách bảo hộ của NHẬP KHẨU Chính Phủ. Nội dung chiến lược Điều kiện thực hiện chiến lược 53 CHIẾN LƯỢC § Bảo hộ bằng thuế quan danh nghĩa THAY THẾ SẢN § Bảo hộ bằng thuế quan thực tế PHẨM NHẬP KHẨU § Bảo hộ bằng hạn ngạch MỘT SỐ HÌNH THỨC BẢO HỘ CỦA CHÍNH PHỦ 54 27
- 27/08/2021 VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ Đối với doanh nghiệp: Bảo hộ giúp sản xuất trong nước phát triển Đối với người tiêu dùng: Bảo hộ làm người tiêu dùng phải mua hàng hóa trong nước cao hơn giá thế giới 55 Đối với nền kinh tế: • Trong ngắn hạn • Trong dài hạn 56 28
- 27/08/2021 Không giải quyết được thất nghiệp. CHIẾN LƯỢC Giảm khả năng cạnh tranh của các doanh THAY THẾ SẢN nghiệp trong nước, các ngành CN non trẻ. PHẨM Nảy sinh một số hiện tượng tiêu cực trong xã NHẬP KHẨU hội. HẠN CHẾ CỦA Hạn chế sự liên hệ giữa các ngành. CHIẾN LƯỢC Tăng nợ nước ngoài. 57 Chiến lược hướng ngoại là một trong những chính lược khuyến khích xuất khẩu, trong đó các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động. KHÁI NIỆM • Xuất khẩu những sản phẩm có lợi NỘI DUNG thế so sánh trên cơ sở sử dụng nhiều lao động trong cả ngành CN và NN. • Thực hiện nhất quán chính sách CHIẾN LƯỢC giá cả , giá cả đồng thời phản ánh HƯỚNG NGOẠI sát sao giá cả thế giới và sự khan hiếm của các yếu tố sản xuất trong nước. 58 29
- 27/08/2021 CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI Mô hình hướng ngoại của các nước NICs Mô hình hướng ngoại của các nước ASEAN 59 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới năng động. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước. 60 30
- 27/08/2021 HẠN CHẾ CỦA CHIẾN LƯỢC Nền kinh tế phụ thuộc thị trường thế giới; Chính sách bảo hộ của các nước PT đối với các hàng hóa có lợi thế của các nước ĐPT ngăn cản thực hiện chiến lược; Dễ phân hóa giàu nghèo, chênh lệch trình độ phát triển nếu không quan tâm tới đối tượng yếu thế. 61 61 THẢO LUẬN CHUNG: NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY ĐỂ THÚC ĐẨY CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI Dỡ bỏ hạn ngạch, thuế quan và các hình thức bảo hộ khác; Thả nổi tiền tệ theo tỷ giá hối đoái do thị trường xác định và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; Giảm gánh nặng pháp lý không cần thiết, giảm chi phí các thủ tục hành chính; Duy trì thị trường các yếu tố sản xuất linh hoạt. 62 31
- 27/08/2021 Thương mại trong bối cảnh thế giới phẳng • Những yếu tố làm “phẳng” thế giới Thương mại của Vấn đề đối với tiếp cận thị trường các nước đang • Về cạnh tranh phát triển hiện • Về chủ nghĩa bảo hộ mới nay Vấn đề đối với “bẫy thu nhập trung bình”. • Khái niệm, nguyên nhân • Giải pháp thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình 63 Những yếu tố thúc đẩy thế giới phẳng § Sự lan truyền nhanh chóng của công nghệ, § Sự gia tăng những hình thức hợp tác mới xuyên biên giới quốc gia; § Cuộc cách mạng công nghệ thông tin, đặc biệt là sự số hóa thông tin. 64 32
- 27/08/2021 Vấn đề đối với tiếp cận thị trường • Cạnh tranh toàn cầu gia tăng, sự nổi lên của Trung Quốc và Ấn Độ • Về chủ nghĩa bảo hộ mới: sự xuất hiện của các hàng rào phi thuế quan mới: rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, các rào cản xanh, … 65 BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH • Khái niệm: • Bẫy thu nhập trung bình có thể được định nghĩa chung là tình trạng một quốc gia không thể phát triển vượt lên mức thu nhập trung bình trong một quãng thời gian dài (có thể được xác định là thời gian 28 năm ở mức thu nhập trung bình thấp hoặc 14 năm ở mức thu nhập trung bình cao). • Theo OECD, BTNTB chính là tình trạng một nước có thu nhập trung bình không vươn lên được nhóm có thu nhập cao, tăng trưởng đình trệ. 66 33
- 27/08/2021 Các giai đoạn phát triển của một nền kinh tế 67 Dấu hiệu nhận biết Bẫy thu nhập trung Nguyên nhân dẫn đến bẫy thu bình nhập trung bình Giải pháp 68 34
- 27/08/2021 THẢO LUẬN • Thách thức của bẫy thu nhập trung bình với Việt Nam; • Giải pháp ứng phó với bẫy thu nhập trung bình 69 THẢO LUẬN 1. Tìm kiếm các số liệu và dữ liệu về phát triển thương mại ở một số nước đang phát triển: trang web của ILO, WTO, IMF, GSO, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,... 2. Trao đổi về chiến lược thương mại và tăng trưởng ở các nước đang phát triển. 3. Trao đổi về chiến lược thương mại và tăng trưởng ở Việt Nam. 4. Trao đổi về “bẫy thu nhập trung bình” • Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết đã học để phân tích và giải thích. 70 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Trần Minh Trí
20 p | 445 | 67
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 3 - TS. Phan Thị Nhiệm
88 p | 150 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 161 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
50 p | 109 | 20
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
17 p | 183 | 13
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - Phan Thị Kim Phương
25 p | 133 | 12
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm trùng
102 p | 103 | 11
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Phương Thảo
24 p | 60 | 9
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
14 p | 126 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 1 – ThS. Vũ Thị Phương Thảo
36 p | 62 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Hồ Trọng Phúc
60 p | 23 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Trường ĐH Thương Mại
41 p | 26 | 5
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 4 - Phan Tiến Ngọc
36 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 3 - Phan Tiến Ngọc
44 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 2 - Phan Tiến Ngọc
15 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 1 - Phan Tiến Ngọc
24 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 0 - Phan Tiến Ngọc
17 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 5 - Phan Tiến Ngọc
42 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn