intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 4: Đầu tư và tài chính ở các nước đang phát triển

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 4: Đầu tư và tài chính ở các nước đang phát triển. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: đầu tư và phát triển; tài chính và phát triển; khủng hoảng tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 4: Đầu tư và tài chính ở các nước đang phát triển

  1. 27/08/2021 CHƯƠNG 4 ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 71 Các Khái niệm ĐẦU TƯ • Vốn là một trong những yếu tố đầu vào VÀ của sản xuất, nó có thể tồn tại dưới dạng PHÁT TRIỂN vật chất hoặc tiền tệ; có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình TỔNG QUAN VỀ sản xuất. NGUỒN VỐN § Vốn sản xuất § Vốn đầu tư 72 36
  2. 27/08/2021 ĐẦU TƯ VÀ CÁC NGUỒN VỐN TRONG NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN VỐN TRONG VỐN NƯỚC TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGOÀI NGUỒN VỐN VỐN VAY CỦA TIẾT KIỆM CỦA TIẾT KIỆM CỦA VỐN VAY CHÍNH PHỦ VÀ KHU VỰC NHÀ KHU VỰC TƯ THƯƠNG MẠI CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NHÂN QUỐC TẾ 73 Vai trò của vốn ĐẦU TƯ Vốn là điều kiện đảm bảo cho VÀ tăng trưởng ổn định. (mô hình PHÁT TRIỂN Harrod-Domar). Vốn là yếu tố tăng cầu đầu tư, tăng tổng cầu. Vốn là yếu tố tăng tổng cung. 74 37
  3. 27/08/2021 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG MÔ HÌNH TỔNG CẦU 75 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG MÔ HÌNH TỔNG CUNG 76 38
  4. 27/08/2021 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ 77 ĐẦU TƯ VÀ Tiết kiệm của khu vực Nhà nước PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN • Tiết kiệm của ngân sách nhà nước TIẾT KIỆM TRONG NƯỚC • Tiết kiệm của các doanh nghiệp nhà nước 78 39
  5. 27/08/2021 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Tiết kiệm của khu vực tư nhân VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT • Tiết kiệm của dân cư TRIỂN • Tiết kiệm của doanh nghiệp TIẾT KIỆM TRONG NƯỚC tư nhân 79 Tiết kiệm nước ngoài Tiết kiệm nước ngoài chính thức • Các khoản viện trợ nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức Tiết kiệm tư nhân nước ngoài • Bao gồm: tài chính nợ (vay nợ thương mại bên ngoài) và tài chính vốn. • Tài chính vốn nước ngoài bao gồm: đầy tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp. 80 40
  6. 27/08/2021 Tiết kiệm nước ngoài 81 ĐẦU TƯ Các hình thức đầu tư VÀ ĐẦU TƯ CÔNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ TRONG ĐẦU TƯ TRONG ĐẦU TƯ TƯ NHÂN NƯỚC NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC NGOÀI 82 41
  7. 27/08/2021 Đầu tư công • Là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong chi tiêu ngân sách ĐẦU TƯ TRONG hàng năm và trong chiến lược lâu dài NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ của CP. ĐẦU TƯ • Vai trò của đầu tư công: tài trợ cho những dự án chú trọng trực tiếp đến lợi ích chung của cả cộng đồng, tạo ra các ngoại ứng tích cực. • Hạn chế: kém hiệu quả, chất lượng thấp, tham nhũng, … 83 Đầu tư tư nhân • Là kênh đầu tư chính ở phần lớn các nước đang phát triển • Tạo động lực để thúc đẩy thêm nhiều công ăn việc làm mới, công nghệ mới và tăng trưởng kinh tế. 84 42
  8. 27/08/2021 SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN Hiệu suất cận biên của vốn: MPK Phân tích chi phí- lợi ích: Giá trị hiện tại: P = F/ (1 + i)t Giá trị hiện tại ròng: NPV = ∑( − )/(1 + ) Chi phí cơ hội 85 THẢO LUẬN Làm thế nào để khuyến khích đầu tư tư nhân hiệu quả Ổn định về chính trị và kinh tế vĩ mô Cơ sở hạ tầng Chính sách thương mại và độ mở của nền kinh tế Thể chế và quản lý nhà nước Chi phí kinh doanh 86 43
  9. 27/08/2021 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Hình thức và lĩnh vực đầu tư của FDI: • Các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên • Sản xuất công nghiệp và dịch vụ hướng tới thị trường nội địa và xuất khẩu. 87 Lợi ích của FDI • - Là một nguồn vốn bổ sung vào tổng vốn đầu tư • - Có tính ổn định cao hơn so với các loại hình đầu tư tư nhân có yếu tố nước ngoài khác. • - Tạo việc làm • - Gia tăng chuyên môn hóa • - Tiếp cận thị trường thế giới • - Chuyển giao công nghệ, kỹ năng, ý tưởng • - Các hiệu ứng lan tỏa • - Đào tạo nhân lực 88 44
  10. 27/08/2021 89 Hạn chế của FDI • - Tạo ra một số ngoại ứng tiêu cực: ô nhiễm môi trường • - Một số hoạt động đầu tư kém hiệu quả gây ra những thua lỗ ròng cho nền kinh tế; • - Hạn chế khả năng tham gia của DN trong nước; • - Sự can thiệp và sự phụ thuộc vào các MNCs, TNCs. • - Vấn đề sử dụng công nghệ lạc hậu 90 45
  11. 27/08/2021 THẢO LUẬN: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Mục tiêu: đảm bảo tối đa hóa lợi ích, hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực từ FDI. 3 Chiến lược phổ biến: • Cải thiện tổng quan về môi trường cho mọi loại hình đầu tư; • Xây dựng và ban hành những chính sách và biện pháp khuyến khích thu hút FDI; • Đề xuất, định hướng những yêu cầu đối với các nhà đầu tư, MNC. 91 TÀI CHÍNH Hệ thống tài chính VÀ PHÁT Vai trò của tài chính TRIỂN với phát triển Áp chế tài chính ở các nước ĐPT 92 46
  12. 27/08/2021 93 94 47
  13. 27/08/2021 TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH 95 TÀI CHÍNH • Khái niệm áp chế tài chính (financial VÀ PHÁT repression) lần đầu tiên được McKinnon đưa ra năm 1973. McKinnon định nghĩa TRIỂN áp chế tài chính là các chính sách của nhà nước về kiểm soát lãi suất, áp đặt ÁP CHẾ TÀI CHÍNH mức dự trữ bắt buộc cao đối với các khoản tiền gửi ngân hàng hoặc áp dụng trực tiếp việc phân bổ các nguồn lực tài chính vào các mục đích đầu tư của chính phủ 96 48
  14. 27/08/2021 Các hình thức áp chế tài chính Tác động của áp chế tài chính 97 Các hình thức áp chế tài chính: • Trần lãi suất tiền gửi/ cho vay của ngân hàng • Dự trữ bắt buộc cao đối với các ngân hàng • Tín dụng chỉ định đối với ngân hàng • Sở hữu và/ hoặc quản lý ngân hàng thương mại • Hạn chế sự gia nhập ngành tài chính • Hạn chế, kiểm soát dòng vốn quốc tế ra vào 98 49
  15. 27/08/2021 Vai trò của áp chế tài chính Là công cụ ngân sách để: § Huy động tiền trực tiếp từ hệ thống tài chính để tạo nguồn thu ngân sách. § Phân bổ tín dụng đến các dự án đầu tư của NN hoặc được NN ưu tiên phát triển theo hình thức chỉ định, với lãi suất ưu đãi và/ hoặc được NN bảo lãnh. § Hệ thống tài chính được kiểm soát chặt chẽ với mục đích khai thác nguồn lực tài chính cho KVNN thay vì để đảm bảo hoạt động an toàn. 99 Các kiểm soát ngặt nghèo về lãi suất thường dẫn đến tình trạng lãi suất thực âm, ảnh CÁC TÁC hưởng đến phát triển của thị trường tài chính ĐỘNG TIÊU và mức độ sâu của nó. CỰC CỦA CÁC Vốn đầu tư sẽ sụp giảm, doanh nghiệp khó BIỆN PHÁP ÁP tiếp cận vốn hơn, phải vay với lãi suất cao CHẾ TÀI CHÍNH hơn hoặc dự vào vốn tự có. Hộ gia đình bị ảnh hưởng do lạm phát thông qua tiêu dùng lẫn tiết kiệm do lãi suất thực âm. 100 50
  16. 27/08/2021 Khủng Nguyên hoảng tài KHỦNG HOẢNG Khái nhân chính TÀI CHÍNH niệm, khủng trên thế phân loại hoảng tài giới và chính bài học rút ra 101 Khủng hoảng tài chính là trạng thái sụt giảm mạnh trong ngắn hạn về giá trị của các tài sản tài chính, các tổ chức tài chính và sự đổ vỡ của hệ thống tài chính. Khủng hoảng kinh tế là trạng thái kinh tế dài hạn được đặc trưng bởi tình trạng thất nghiệp, giảm phát và sự suy giảm sản xuất, tiêu dùng và đầu tư trong nền kinh tế. 102 51
  17. 27/08/2021 103 Khủng hoàng tiền tệ (cán cân thanh toán) Khủng hoảng ngân hàng KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng nợ (quốc gia) PHÂN LOẠI Khủng hoảng kép Khủng hoảng “bong bóng” tài sản 104 52
  18. 27/08/2021 Sự hoảng loạn tài chính NGUYÊN NHÂN CỦA KHUNG Thông tin không cân xứng HOẢNG TÀI CHÍNH Bong bóng giá và nợ Các bổ sung chiến lược trên thị trường tài chính Sử dụng đòn bẩy KHỦNG HOẢNG Sự không tương thích giữa nợ và tài sản TÀI CHÍNH Sự không chắc chắn và hành vi bầy đàn Các thất bại của hệ thống điều tiết, giám sát Sự lừa dối Sự lây bệnh Các tác động của suy thoái kinh tế 105 Khủng hoàng tài chính Đông Á 1997-1998 Khủng hoảng tài chính Mỹ 2007 Khủng hoảng Bài học rút ra: tài chính trên • Chính phủ cần phải xúc tiến một cách thận trọng các giao dịch tài chính và đảm bảo sự phát triển cân đối của các cơ quan thế giới và bài điều tiết; • Các nước ĐPT cần lựa chọn cơ chế tỷ giá nằm giữa tỷ giá cố học rút ra định và tỷ giá thả nổi toàn bộ. • Khuyến khích luồng vốn dài hạn (FDI) và hạn chế luồng vốn ngắn hạn, • Tạo lập quỹ dự trữ ngoại hối. • Cơ chế hoạt động của thị trường vốn quốc tế và phản ứng ngay lập tức của cộng đồng quốc tế có thể làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. 106 53
  19. 27/08/2021 1. Tìm kiếm các số liệu và dữ liệu về Đầu tư và Tài chính ở một số nước đang phát triển: trang web của ILO, WTO, IMF, GSO, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,... THẢO LUẬN 2. Trao đổi về mối quan hệ giữa đầu tư và phát triển ở các nước đang phát triển. 3. Trao đổi về mối quan hệ giữa tài chính và phát triển ở các nước đang phát triển. 4. Trao đổi về Khủng hoảng tài chính trên thế giới và bài học rút ra. • Yêu cầu: Sử dụng lý thuyết đã học để phân tích và giải thích. 107 54
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2