Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Phan Thị Nhiệm
lượt xem 38
download
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng nêu tổng quan về các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng, hàm sản xuất tổng quát, cơ chế tác động của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Phan Thị Nhiệm
- Phần thứ hai Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng 1
- Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng A. Tổng quan về các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng. B. Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế (tiếp cận theo các mô hình tăng trưởng) C. Phương thức kết hợp vốn (K) và lao động(L) trong tăng trưởng và chính sách áp dụng công nghệ hỗn hợp ở các nước đang phát triển 2
- A. Tổng quan về các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng. 1. Hàm sản xuất tổng quát 2. Cơ chế tác động của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng 3. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế 3
- 1. Hàm sản xuất tổng quát Hàm sản xuất tổng quát truyền thống Dạng tổng quát: Y = F (Xi) Y- giá trị đầu ra Xi - là giá trị những biến số đầu vào. Hàm sản xuất truyền thống Y = F(K,L,R,T) Hàm sản xuất tổng quát theo quan điểm hiện đại Y = F(K,L,TFP) 4
- 1. Hàm sản xuất tổng quát (tiếp) Ý nghĩa nghiên cứu - Hàm sản xuất cho biết tăng trưởng thu nhập của nền kinh tế phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu và chất lượng của các yếu tố đầu vào - Mỗi yếu tố giữ một vai trò nhất định trong quá trình tạo ra thu nhập của nền kinh tế và chúng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. - Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, có thể yếu tố nào đó được đề cao hơn yếu tố khác - Các yếu tố đưa vào hàm sản xuất là các yếu tố mang tính kinh tế. - Ý nghĩa hàm sản xuất trong nghiên cứu và phân tích định lượng 5
- 2. Cơ chế tác động của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng Cơ chế tác động được phân tích qua mô hình AD - AS PL AS2 AS0 AS1 E2 PL2 E0 PL0 E1 PL1 AD Y2 Y0 Y1 Y Mô hình AD –AS Cơ chế tác động: khi một trong các yếu tố nguồn lực thay đổi, dẫn đến AS thay đổi, đường AS dịch chuyển, điểm cân bằng E thay đổi, kết quả: GDP và mức giá cả chung thay đổi 6 ngược chiều nhau
- 3. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng thông qua hàm sản xuất Cobb- Douglas: Hàm Cobb- Douglas có dạng: Y= Kα . Lβ . Rγ .T , , là hệ số biên của các yếu tố đầu vào. ( + + = 1) g = k + l + r + t g: Tốc độ tăng trưởng của GDP k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào. t: Phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học - công nghệ: t = g – (k + l + r) Nếu bỏ yếu tố r, thì g = t + k + l, trong đó t là ảnh hưởng của TFP. 7
- 3. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế (tiếp) Ví dụ: g = 0,8 = t + k + l + r Nếu: =30% k =7% k = 0,021 = 40% l = 5% l = 0.020 = 30% r = 3% r = 0.009 ∑ (k + l + r) = 0,05 nếu g = 8% → t = 0,03 8
- B. Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế 1. Mô hình tăng trưởng D.Ricardo 2. Mô hình tăng trưởng Harrod –Domar 3. Mô hình tăng trưởng Solow (ngoại sinh) 4. Mô hình tăng trưởng nội sinh 9
- 1. Mô hình tăng trưởng D. Ricardo Xuất phát điểm mô hình: - Quan điểm của A.Smith trong “Của cải các dân tộc”: + Lao động là nguồn gốc của của cải + Tích luỹ làm gia tăng tư bản chính là cơ sở của tăng trưởng. + Nền kinh tế tự điều tiết và không cần thiết có sự can thiệp của chính phủ - Quan điểm của Ricardo trong “Các nguyên tắc của kinh tế chính trị học và thuế quan” + Nền KT nông nghiệp chi phối và tốc độ tăng dân số cao + Quy luật lợi tức giảm dần 10
- Mô hình tăng trưởng D.Ricardo (tiếp) Các nhân tố tác động đến tăng trưởng - Có 3 nhân tố trực tiếp: Y = f(K,L,R) - Vai trò của yếu tố ruộng đất trong tăng trưởng: +Tăng trưởng (g) là hàm số phụ thuộc qui mô tích luỹ (I): g = f(I) +Tích luỹ là hàm số của lợi nhuận (Pr): I = f(Pr) + Lợi nhuận là hàm số của tiền lương (W):Pr = f(W). + Tiền lương là hàm của giá cả nông sản (Pa): W = f(Pa). + Giá cả nông sản là hàm số của số và chất lượng ruộng đất nông nghiệp (R): Pa = f(R) R đóng vai trò quyết định 11
- Mô hình tăng trưởng D.Ricardo (tiếp) - R là giới hạn của tăng trưởng: quy luật lợi tức giảm dần và độ mầu mỡ khác nhau của ruộng đất: Qa A0 Q=f(K,L,R) Q*(R0) K0,L0 K,L Đường biểu diễn hàm sản xuất Ricardo Khi mức vốn đến K0, huy động lao động đến L0, khai thác đến mức R0 mức Qa tối đa. 12
- Mô hình tăng trưởng D.Ricardo (tiếp) - Ý tưởng về một mô hình hai khu vực kinh tế cổ điển: để có sự tăng trưởng liên tục kể cả khi nông nghiệp đã khai thác đến R0, là sự hình thành 2 khu vực kinh tế. Khu vực truyền thống (NN) Khu vực hiện đại (CN) - Khu vực trì trệ tuyệt - Có lợi thế nhờ qui mô đối (MPL=0) - Giải quyết lao động dư - Có dư thừa lao động thừa cho NN - Không đầu tư - Tăng cường qui mô đầu tư 13
- Mô hình tăng trưởng D.Ricardo (tiếp) Phê phán quan điểm của Ricardo Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ, đã đưa đến những quyết định không chính xác, gọi là “cạm bẫy Ricardo”: Số và chất lượng ruộng đất có điểm dừng; NN luôn có dư thừa lao động; Không đầu tư cho NN; Khu vực công nghiệp thu hút lao động NN tỷ lệ thuận với quy mô tích luỹ, không phải trả thêm tiền công. Trên thực tế: - Những phát minh trong nông nghiệp đã làm cho NSLĐ nông nghiệp tăng còn lớn hơn trong CN. - Khu vực nông nghiệp không phải luôn dư thừa lao động - Lao động từ NN chuyển sang luôn có xu thế đòi tăng lương - Khu vực công nghiệp có thể đầu tư theo chiều sâu 14
- Mô hình tăng trưởng D.Ricardo (tiếp) Vận dụng mô hình trong hoạch định chính sách: - Vai trò của yếu tố tài nguyên, đất đai ở các nước đang phát triển - Để không rơi vào “cạm bẫy Ricardo”, phải quan tâm đầu tư cho nông nghiệp theo hướng tăng NSLĐ NN. - CN phải được quan tâm đầu tư nhiều hơn theo 2 hướng rộng và sâu. 15
- 2. Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar Xuất phát điểm mô hình: + Quan điểm của J.Keynes về PL AS-LR AS-SR điểm cân bằng dưới mức tiềm năng và vai trò của yếu tố chi tiêu (tổng cầu) + Đầu tư tạo hiệu ứng tăng thu nhập (Harrod cùng quan điểm PL 0 AD/ với J.Keynes) AD + Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I) Y0 Y* GDP + Đầu tư làm tăng năng lực cho nền kinh tế (I= ΔK). + Cố định công nghệ 16
- Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (tiếp) Vai trò các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng: - Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng: Y = f(K,L,R) - Yếu tố đóng vai trò quyết định: + S là nguồn gốc của đầu tư (I) + I tạo nên ΔK của thời kỳ sau + ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó → Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế Harrod – Domar đã cụ thể hoá mối quan hệ này bằng các phương trình cụ thể 17
- Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (tiếp) Vai trò của vốn đến tăng trưởng: - Mối quan hệ giữa ΔK và ΔY - Hệ số gia tăng vốn - sản lượng (ICOR- Incremental Capital Output Ratio): kt (ICOR) = ΔKt /ΔYt = It-1/ ΔYt - Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn đầu tư, phụ thuộc vào: + Tính chất công nghệ kỹ thuật của vốn SX + Mức độ khan hiếm nguồn lực + Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 18
- Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (tiếp) - Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm: gt = ΔYt / Yt-1 gt = ΔKt / (k x Yt-1) ΔKt = It-1 = St-1 gt = It-1 / (kt x Yt-1) = St-1 / (kt x Yt-1) s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S: s = S/Y Do đó chúng ta có: gt = st-1/kt Mô hình Harrod – Domar: tăng trưởng kinh tế tăng lên khi tăng tỷ lệ tiết kiệm và hạ thấp hệ số ICOR 19
- Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar (tiếp) - Kết luận của Harrod – Domar: Tốc độ tăng trưởng luôn phụ thuộc vào tiết kiệm và hệ số ICOR, tồn tại 3 trạng thái tốc độ tăng trưởng khác nhau: -Tốc độ tăng trưởng bảo đảm : gw = s/k (dự kiến) - Tốc độ tăng trưởng thực tế: gr = s/k (thực tế) - Tốc độ tăng trưởng tự nhiện (gf) → Khái niệm về thời kỳ vàng: gw = gr = gf Tức là có: - sự cân bằng giữa tốc độ tăng trưởng thực tế và tốc độ tăng trưởng bảo đảm. - Sự cân bằng giữa tốc độ tăng trưởng bảo đảm với tốc độ tăng trưởng tự nhiên 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Trần Minh Trí
20 p | 432 | 67
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 3 - TS. Phan Thị Nhiệm
88 p | 149 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng
27 p | 289 | 25
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 159 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
50 p | 107 | 20
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
17 p | 162 | 13
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - Phan Thị Kim Phương
25 p | 131 | 12
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm trùng
102 p | 101 | 11
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Phương Thảo
24 p | 56 | 9
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
14 p | 125 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 1 – ThS. Vũ Thị Phương Thảo
36 p | 60 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Trường ĐH Thương Mại
41 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 0 - Phan Tiến Ngọc
17 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 1 - Phan Tiến Ngọc
24 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 2 - Phan Tiến Ngọc
15 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 3 - Phan Tiến Ngọc
44 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 4 - Phan Tiến Ngọc
36 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 5 - Phan Tiến Ngọc
42 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn