intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và thị trường thế giới

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

32
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và thị trường thế giới cung cấp cho người học những kiến thức như: khái niệm, nội dung thương mại quốc tế; một số học thuyết về thương mại quốc tế; thị trường thế giới; chính sách thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và thị trường thế giới

  1. 25/07/2018 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG TMQT Chương 2 2.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TMQT Thương Mại Quốc Tế 2.3 THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI và Thị Trường Thế Giới 2.4 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG TMQT 2.1.2 Nội dung của TMQT 2.1.1 Khái niệm  Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình  Là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế  Xuất nhập khẩu hàng hoá vô hình có quốc tịch khác nhau thông qua hoạt động mua, bán  Gia công quốc tế và lấy tiền tệ làm môi giới.  Gia công quốc tế là hình thức trong đó bên đặt gia công giao hoặc bán đứt nguyên vật liệu, bán thành phẩm cho bên nhận gia công  Sau một thời gian thỏa thuận bên nhận gia công sẽ nộp hoặc bán lại thành phẩm cho bên đặt gia công và bên đặt gia công sẽ trả bên nhận gia công một khoản tiền gọi là phí gia công  Tái xuất khẩu  Là xuất khẩu trở lại ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu nhưng không qua gia công chế biến. 2.1.2 Nội dung của TMQT  Chuyển khẩu 2.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TMQT  Hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác thông qua lãnh thổ nước thứ 3 2.2.1 Học thuyết trọng thương  Xuất khẩu tại chỗ  Là hành vi bán hàng hoá và dịch vụ cho người nước 2.2.2 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ngoài trên lãnh thổ nước mình 2.2.3 Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 2.2.4 Lý thuyết Heckscher - ohlin 1 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  2. 25/07/2018 2.2.1 Học thuyết trọng thương Mercantilism Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về TMQT 1. Mỗi nước muốn đạt được sự thịnh vượng trong phát triển Bối cảnh kinh tế thì phải gia tăng khối lượng tiền tệ (biểu hiện bằng  Ra đời ở Anh 1450 và phát vàng, bạc, đá quý) triển ở Châu Âu.  Tiền tệ là thước đo sự giàu có của một quốc gia,  QHSX tư bản chủ nghĩa  Đồng nhất của cải với tiền tệ thay cho QHSX phong kiến. 2. Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ thì con đường chủ yếu là  QHSX tư bản chủ nghĩa đại phải phát triển ngoại thương, thực hiện cán cân thương diện cho giai cấp tư sản. mại thặng dư (xuất siêu)  Khuyến khích mua ít bán nhiều, tốt nhất là chỉ bán mà không mua, chỉ thu vào mà không chi ra.  "Để ngoại quốc trả cho mình càng nhiều càng tốt, mình trả cho ngoại quốc càng ít càng hay". Quan điểm của chủ nghĩa trọng Hạn chế của CN trọng thương thương về TMQT  Đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ 3. Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, mua bán, trao đổi tạo ra  Chỉ coi tiền (vàng, bạc) là hình thức của cải duy nhất  Là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt của quốc gia.  Là kết quả của trao đổi không ngang giá, là sự lường gạt, là hành vi  Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau (zero tước đoạt lẫn nhau giữa các quốc gia. sum game). 4. Đánh giá cao vai trò của Nhà nước trong việc điều khiển nền  Nhưng trên thực tế TMQT đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia kinh tế thông qua các chính sách kinh tế.  Do CNTB mới ra đời, còn non yếu nên chỉ có thể tồn tại và phát triển  Quan niệm về lợi nhuận chưa đúng. được với sự ủng hộ, giúp đỡ của Nhà nước.  Các lí luận về kinh tế của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản và chưa cho phép giải thích bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. 2.2.2 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Ađam Ưu điểm của CN trọng thương Smith  Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối với việc làm giàu của các quốc gia.  Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế  Nhà nước trực tiếp tham gia điều tiết các hoạt động kinh Bối cảnh tế xã hội.  Adam Smith (1723‐1790) là nhà kinh tế học cổ điển  Đặc biệt là hoạt động ngoại thương thông qua các công người Anh. cụ: thuế quan, lãi suất, công cụ bảo hộ mậu dịch...  Ông được suy tôn là “cha đẻ của kinh tế học”.  Tác phẩm về kinh tế nổi tiếng nhất là cuốn “của cải của các dân tộc – the wealth of nations” xuất bản năm 1776  Ông dựa trên lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (để giải thích lợi ích mà thương mại quốc tế đem lại). 2 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  3. 25/07/2018 Quan điểm Adam Smith về TMQT Cơ sở của thương mại quốc tế Bày tỏ quan điểm nghi ngờ về giả thuyết của CN Trọng Thương:  Cơ sở của TMQT: Lợi thế tuyệt đối  Quan điểm về bản chất sự giàu có của các QG:  Nguồn gốc dẫn đến lợi thế tuyệt đối của 1 nước:  Sự giàu có của các quốc gia được thể hiện ở khả năng sx hàng hóa chứ không phải trong việc nắm giữ tiền. + Lợi thế tự nhiên: là lợi thế do điều kiện tự  Quan điểm về lợi ích thu được từ TMQT: nhiên thuận lợi.  Đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối (giải thích nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế và lợi ích của nó): tất cả quốc + Lợi thế do nỗ lực: là lợi thế do sự phát triển gia tham gia vào tmqt đều có lợi của KHKT và sự lành nghề.  Quan điểm về chính sách ngoại thương:  Ủng hộ chính sách thương mại tự do. Mô hình thương mại quốc tế Ví dụ minh họa học thuyết lợi thế tuyệt đối  Một quốc gia nên CMH sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có lợi thế tuyệt đối và trao đổi với các quốc gia khác để lấy các sản phẩm mà họ không có lợi thế tuyệt đối. Giả thiết  VD: giả sử 2 QG A và B tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y  Thế giới chỉ có 2 quốc gia (VN và NB, sản xuất 2 mặt hàng trong đó: thép và gạo)  QG A có LTTĐ trong sản xuất sản phẩm X  Thương mại hoàn toàn tự do. QG B có LTTĐ trong sản xuất sản phẩm Y  Chi phí vận chuyển bằng không. -> A nên CMH sản xuất sản phẩm X, B nên CMH sản xuất sản  Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển phẩm Y. Sau đó 2 QG sẽ trao đổi sản phẩm với nhau thông qua tự do giữa các ngành sản xuất trong nước. hoạt động XNK  Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường. -> Cả 2 QG cùng có lợi trong việc trao đổi này, cả 2 QG sẽ trở lên  Công nghệ sản xuất ở các QG là như nhau và không thay đổi sung túc hơn .  Chi phí là không đổi cho dù quy mô sản xuất tăng.  Mặt hàng có lợi thế tuyệt đối: là mặt hàng CPSX thấp hơn một cách tuyệt đối so với quốc gia khác. Lợi ích của TMQT Ví dụ minh họa học thuyết lợi thế tuyệt đối áp dụng học thuyết lợi thế tuyệt đối Mô hình TMQT  Giả sử: mô hình TMQT giữa 2 nước Việt Nam và Nhật Bản như trên.  Tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1:1  Số lao động ở mỗi nước: 120 đơn vị lao động.  Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép  Khi chưa có TMQT: Nhật Bản và Việt Nam sẽ sử dụng  Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo toàn bộ lao động của mình để sản xuất theo cách:  Theo Adam Smith:  60 lao động sản xuất thép.  Nhật Bản nên CMH sản xuất thép, Việt Nam nên CMH sản  60 lao động sản xuất gạo. xuất gạo.  Sau đó 2 nước sẽ trao đổi cho nhau: Nhật bản sẽ xuất khẩu thép và nhập khẩu gạo Việt Nam xuất khẩu gạo và nhập khẩu thép 3 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  4. 25/07/2018 Lợi ích của TMQT Lợi ích của TMQT áp dụng HTLTTĐ áp dụng học thuyết lợi thế tuyệt đối Lợi ích của TG  Lợi ích cho 2 QG  Sản lượng thép và gạo khi chưa có TMQT:  Nhật Bản: CMH sx thép và trao đổi lấy gạo  Dùng 2 lao động sx 1 thép -> đổi được 1 gạo -> Tiết kiệm 3 lđ vì nếu tự sx gạo mất 5 lđ  Việt Nam: CMH sx gạo và trao đổi lấy thép  Sản lượng thép và gạo khi có TMQT  Dùng 3 lao động sx 1 gạo -> đổi được 1 thép -> Tiết kiệm 3 LĐ vì nếu tự sx thép mất 6 lao động -> Cả 2 QG đều có lợi nhờ CMH và trao đổi (đều tiết kiệm 3 lao động) Bài tập áp dụng Ưu điểm của học thuyết lợi thế tuyệt đối  Khắc phục được những hạn chế CN trọng thương:  Khẳng định cơ sở tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải trong lưu thông.  A.S khẳng định TMQT đem lại lợi ích cho cả 2 QG, là một trò chơi mà tổng lợi ích >0  Khẳng định các quốc gia cần mở cửa và trao đổi thương mại để người dân của mình có thể mua được nhiều hàng hóa hơn với giá rẻ hơn.  Ý nghĩa thực tiễn  Chính phủ cần xác định đúng những ngành, những sản phẩm mà đất nước có lợi thế tuyệt đối để từ đó tập trung CMH sản xuất và xuất khẩu. Nhược điểm của học thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.3 Học thuyết lợi thế so sánh (lợi thế tương  Không giải thích được các trường hợp đối) của David Ricardo  Nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó có cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế hay không? Bối cảnh  Nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ra  David Ricardo (1772‐1823) – nhà kinh tế học người Anh, bất cứ 1 mặt hàng nào thì liệu quốc gia đó có tham gia vào thương gốc Do Thái. mại quốc tế được không và có lợi ích gì không, và chỗ đứng của họ trong phân công LĐQT là ở đâu?  Là nhà kinh tế học cổ điển xuất sắc nhất. -> Các quốc gia có cùng lợi thế về sản xuất 1 sản phẩm hoặc 1  Tác phẩm: “Những nguyên lý kinh tế chính trị và thuế” vài sản phẩm nào đó, TMQT có diễn ra hay không? xuất bản năm 1817.  thì A.S không giải thích được.  Ông dựa trên lý thuyết về lợi thế so sánh (giải thích cơ  Chỉ mới giải thích được lí do hoạt động trao đổi buôn bán giữa chế xuất hiện lợi ích trong TMQT). các quốc gia có điều kiện sản xuất khác nhau. 4 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  5. 25/07/2018 Nội dung của học thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) Cách xác định lợi thế so sánh Mô hình TMQT  So sánh chi phí cơ hội trong việc sản xuất ra cùng 1  Mỗi quốc gia nên CMH sản xuất và XK hàng hoá loại hàng hóa ở 2 quốc gia khác nhau (CMH sản xuất mà quốc gia đó có lợi thế so sánh. mặt hàng có chi phí cơ hội thấp hơn)  Chi phí cơ hội là lợi ích lớn nhất bị bỏ qua khi các tác  TMQT vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi nhân trong nền kinh tế đưa ra một sự lựa chọn kinh tế. QG có lợi thế tuyệt đối hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong sx tất cả các mặt hàng.  Xác định lợi thế so sánh của một QG theo công thức: Chi phí sản xuất ra một đv Chi phí sản xuất ra một đv -> thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho tất cả các hàng hóa X của nước B hàng hóa X của nước A quốc gia và tổng sản lượng tất cả các mặt hàng của > Chi phí sản xuất ra một đv Chi phí sản xuất ra một đv toàn thế giới sẽ tăng lên, các quốc gia sẽ trở nên sung hàng hóa Y của nước A hàng hóa Y của nước B túc hơn. Ví dụ minh họa của học thuyết lợi thế tương Ví dụ minh họa của học thuyết lợi thế tương đối đối (lợi ích của TMQT với thế giới) Các giả thiết  Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất hai mặt hàng  Thương mại hoàn toàn tự do (không có thuế quan hay rào cản thương mại)  Chi phí vận chuyển bằng không  Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước  Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường  Công nghệ sản xuất ở các QG là như nhau và không thay đổi  Hiệu suất không thay đổi theo quy mô. Ví dụ minh họa của học thuyết lợi thế tương Chú ý về tỷ lệ trao đổi quốc tế đối (lợi ích của TMQT) (các bên cùng có lợi)  Mỹ: chỉ cần đổi 1 lúa mỳ lấy 1 số lớn hơn 2/3 vải  Anh: sẵn sàng trao đổi với Mỹ bất cứ một số nào nhỏ hơn 2 vải để có được 1 lúa mỳ. Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế là 6m vải = 6 tấn lúa  Như vậy, để đảm bảo TMQT đem lại lợi ích cho cả 2 quốc mì (1:1) gia thì cả tỷ lệ trao đổi quốc tế phải nằm trong khoảng 2 tỷ Lợi ích 2 QG như sau: lệ trao đổi nội địa. - Với Mỹ: CMH SX lúa mì  2/3 vải < 1 lúa mỳ < 2 vải + Nếu Mỹ tự SX vải thì 1 lao động chỉ SX 4 vải  Hoặc lập luận tương tự + Khi CMH: chuyển 1 lao động sang SX lúa mì sẽ 1 /2 lúa mỳ < 1 vải < 3/2 lúa mỳ thu được 6 lúa mì + Bán 6 lúa mì thu được với giá trên, Mỹ thu về 6 vải (> tự cung tự cấp là 2 m vải) 5 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  6. 25/07/2018 Ví dụ minh họa của học thuyết lợi thế tương Ưu điểm và hạn chế đối (lợi ích của TMQT) của học thuyết lợi thế so sánh  Ưu điểm: Khắc phục được những hạn chế của Ađam Smith  Hạn chế (nằm ở trong giả thiết của nó)  Không đề cập đến chi phí vận tải, bảo hiểm và hàng rào bảo Với Anh: CMH vải hộ ngày càng tăng. + Nếu tự SX lúa mì thì 1 lao động được 1 tấn lúa mì.  Lao động không phải là đồng nhất: lđ ko thể di chuyển tự do + Khi CMH: chuyển 1 lao động sang SX vải sẽ được 2m trong nước giữa các ngành sx. vải.  Miêu tả nền kinh tế thế giới ở mức độ chuyên môn hoá quá + Khi bán vải 2m vải thu được 2 tấn lúa mì (lợi hơn tự mức mà chúng ta thấy không có trong thế giới hiện thực. cung tự cấp là 1 tấn lúa mì). Kết luận:  Chỉ tính đến cung chứ không tính đến cầu của sản phẩm (đặc biệt là cầu trong nước nên không xác định giá cả tương đối Tham gia TMQT cả 2 QG đều có lợi, ngay cả một QG nào đó ko có LTTĐ về SX SP nào. của sản phẩm khi đưa ra trao đổi trong nước). 2.2.4 Lý thuyết Hecksher‐Ohlin (H-O) Bài tập áp dụng Bối cảnh  Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on the distribution of income”.  Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng và mô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional and International Trade”  Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế. 2.2.4 Lý thuyết Hecksher‐Ohlin  Mô hình Ricardo giải thích ngoại thương xảy ra là dựa vào sự khác nhau về năng suất lao động giữa các nước.  Trong thực tế ngoại thương xảy ra còn dựa vào sự khác nhau về nguồn lực giữa các nước.  Ví dụ: - Một số quốc gia dồi dào về đất đai -> xuất khẩu hàng hóa thâm dụng đất đai như lương thực VD: Nga, Hoa Kỳ, Úc… - Một số quốc gia dồi dào về lao động -> có xu hướng xuất khẩu hàng hóa thâm dụng lao động như quần áo, giầy dép như Việt Nam, Trung Quốc .. - 1% số lao động làm nông nghiệp nhưng ngành nông nghiệp dẫn đầu thế giới - người nông dân mỹ cung cấp đủ lương thực cho 100 người mỹ và 32 người đang sống trên thế giới; 6 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  7. 25/07/2018 Lý thuyết Hecksher‐Ohlin Mô hình TMQT Cơ sở của mô hình H ‐ O  Lợi thế tương đối (giống David Ricardo) • Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất và  Nhấn mạnh sự khác biệt về nguồn lực (lao động, vốn, xuất khẩu hàng hóa thâm dụng yếu tố sản xuất đất đai) mà quốc gia đó dồi dào tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc Mô hình H‐O :  H-O cho rằng: lợi thế tương đối của một nước được gia đó khan hiếm tương đối. quyết định bởi:  Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) tương đối của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia.  Sự thâm dụng các yếu tố (factor intensity) sản xuất tương đối của hàng hóa. Lý thuyết Hecksher‐Ohlin Lý thuyết Hecksher‐Ohlin  Cách xác định: ‘‘thâm dụng yếu tố sản xuất’’  VD: Quốc gia A sản xuất 2 mặt hàng là bia và vải  Mặt hàng X được coi là thâm dụng lao động:  Sản xuất một két bia: sử dụng 2 đv lao động và 2 đv vốn. Lx LY >  Sản xuất một m vải: 4 đv lao động và 1 đv vốn. Kx KY Hãy xác định sự ‘‘thâm dụng yếu tố sản xuất’’ của các mặt hàng bia và vải?  Trong đó: K  Lx và LY là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đv X và Y K/L của  Kx và KY là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đv X và Y bia 2 Bia  Không căn cứ vào số lượng tuyệt đối các yếu tố mà dựa 4 1 bia K/L của vải trên tỷ lệ giữa các yếu tố để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá. 2 1 1 Vải L O 2 4 Lý thuyết Hecksher ‐ Ohlin Lý thuyết Hecksher ‐ Ohlin  Cách xác định: ‘‘dồi dào yếu tố sản xuất’’  Cách xác định: ‘‘dồi dào yếu tố sản xuất’’  Cách 2: Thông qua giá cả các yếu tố sản xuất  Cách 1: dựa vào toàn bộ số lượng lao động và vốn của quốc gia đó.  Nước A dồi dào về vốn hơn nước B nếu giá vốn ở nước A rẻ hơn tương đối so với giá vốn ở nước B hay:  Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu: LB P AK PBK hay rA rB LA < < > PBL WB KB PAL WA KA  Trong đó:  Trong đó:  PAK , PAK và PAL , PBL là giá vốn và giá lao động của 2  LA và LB là lượng lao động của nước A và nước B nước A và B.  KA và KB là lượng vốn của nước A và nước B  r và w là lãi suất và tiền lương của nước A và nước B. 7 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  8. 25/07/2018 Lý thuyết Hecksher ‐ Ohlin 2.3 THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Hãy xác định mô hình thương mại giữa hai QG VN và NB: 2.3.1 Đặc điểm cơ bản của TTTG hiện nay 2.3.2 Giá cả quốc tế 2.3.1 Đặc điểm cơ bản của thị trường thế giới Danh sách những nước có nhiều chuyến bay hiện nay (8) cất cánh nhất thế giới 2014  (1) Xu hướng hình thành một thị trường thế giới thống nhất.  (2) Cơ cấu hàng hoá trên TTTG thay đổi theo 3 xu hướng chính:  Tỷ trọng nhóm hàng lương thực thực phẩm, nông sản  Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu truyền thống có nguồn gốc tự nhiên  Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, năng lượng, máy móc thiết bị đặc biệt là dầu mỏ khí đốt. Số chuyến bay trên thế giới trung bình hơn 100.000 chuyến/ 1 ngày Giá trị nhóm hàng thực phẩm, nông sản Tỷ trọng nhóm hàng thực phẩm, nông XK 2002 - 2012 sản XK 1990 - 2011 8 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  9. 25/07/2018 2.3.1 Đặc điểm cơ bản của TTTG hiện nay TMQT của TQ 2003 - 2013  (3) Có những thay đổi lớn về phân bổ địa lý của TMQT: Tăng không ngừng vai trò của EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc.. 2.3.1 Đặc điểm cơ bản của thị trường thế giới hiện nay  (4) Vai trò của WTO ngày càng lớn trong điều tiết thương mại thế giới. WTO –World Trade Organization  Là tổ chức duy nhất đề ra nguyên tắc thương mại giữa các QG  (5) Ngày càng xuất hiện và phát triển nhiều hình thức mua bán mới  mua bán licence, mua bán qua mạng Internet (TMĐT)…  (6) Hình thức tín dụng xuất khẩu ngày càng được sử dụng rộng rãi với các hình thức đa dạng.  (7) Thị trường thế giới ngày càng tập trung hoá cao vào một số nước lớn, một số công ty lớn.  (8) Giảm vai trò cạnh tranh theo giá, tăng vai trò cạnh tranh phi giá (chất lượng, bảo hành, dịch vụ sau bán). b. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả 2.3.2 Giá cả quốc tế hàng hóa quốc tế a. Khái niệm (giá cả)  Giá các yếu tố đầu vào.  là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa quốc tế,  Điều kiện sản xuất, Trình độ lao động, trình độ quản lý, trình  Giá cả quốc tế có tính chất đại biểu cho một mặt hàng trên độ áp dụng những tiến bộ KHKT. thị trường thế giới trong một thời điểm nhất định.  Giá trị đồng tiền quốc tế: lạm phát, tỷ giá hối đoái.  VD: Giá gạo xuất khẩu trên thị trường 22/08/2013 9 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  10. 25/07/2018 d. Cách xác định giá quốc tế (TH ngoại lệ) c. Tiêu chuẩn xác định giá quốc tế TH1: Lấy giá ở các trung tâm giao dịch truyền thống đó làm giá quốc tế.  Là giá của các hợp đồng thương mại thông thường  Giá kim loại màu : Luân Đôn.  được ký kết trên cơ sở tự nguyện bình đẳng, thuận mua  Giá lúa mì : New York vừa bán, không kèm theo bất cứ điều kiện riêng nào. TH2: Lấy giá của những nước xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu  Là giá của các hợp đồng XNK có khối lượng tương đối mặt hàng đó trên thị trường thế giới. lớn, thường xuyên trên các thị trường  Gạo lấy giá xuất khẩu của Thái Lan  đảm bảo tính khách quan và đại diện cho quan hệ cung  Dầu mỏ lấy giá xuất khẩu của Trung Đông cầu nói chung TH3: Đối với những mặt hàng chuyên môn hoá cao và phức  Phải được tính bằng đồng tiền tự do chuyển đổi tạp: lấy giá của những hãng giữ vị trí chủ yếu trong sản xuất  dễ dàng so sánh với từng đồng tiền của các nước và cung ứng máy móc thiết bị đó trên thị trường quốc tế  Loại bỏ yếu tố lạm phát ở từng nước cụ thể. e. Các loại giá trong mậu dịch quốc tế e. Các loại giá trong mậu dịch quốc tế  (2) Giá ở Sở Giao Dịch: Khác với giá tham khảo, gắn với những giao dịch cụ thể nên có tính hiệu lực nhất định  (1) Giá tham khảo: là giá công bố rộng rãi trong các tài liệu  Giá mua thực bán thực: là giá của những hợp đồng mua bán tham khảo, sách, báo, tạp chí, bảng báo giá, cataloge có giao hàng thật sự (chiếm ?)  Mang tính chất danh nghĩa vì nó chưa phản ánh được  Giá mua khống bán khống: rất phổ biến ở Sở Giao Dịch, được những điều kiện bán hàng cụ thể (quy cách, phẩm chất, khối xác định khi người mua và người bán ký kết hợp đồng với lượng, giao hàng…) nhau, không có sự giao hàng. e. Các loại giá trong mậu dịch quốc tế e. Các loại giá trong mậu dịch quốc tế  (4) Giá đấu thầu  (3) Giá đấu giá  Đấu thầu là một phương thức bán hàng đặc biệt,  Đấu giá là một phương thức bán hàng đặc biệt được tổ thường được áp dụng trong xây dựng các công trình chức công khai ở một địa điểm nhất định. hoặc mua bán các máy móc thiết bị.  Có một người bán, nhiều người mua nên người bán  Có một người mua và nhiều người bán nên người chiếm ưu thế. mua chiếm ưu thế, lựa chọn mua của người nào có  Người mua tự do cạnh tranh giá cả với nhau. mức giá thấp với các điều kiện bán hàng có lợi nhất.  Hàng hoá được bán cho người mua nào trả giá cao  Giá thường thấp hơn giá quốc tế. nhất, thường cao hơn giá quốc tế vì người bán chiếm ưu thế.  Phản ánh những giao dịch thực tế gắn liền với những lô hàng có phẩm chất và quy cách nhất định 10 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  11. 25/07/2018 2.4 CHÍNH SÁCH TMQT e. Các loại giá trong mậu dịch quốc tế  (5) Giá FOB, CIF, CF: 2.4.1 Khái niệm  Giá FOB (free on board): giá hàng hóa xuất khẩu ở cảng đi.  CIF(cost insurance & freight): giá hàng hóa xuất khẩu 2.4.2 Nguyên tắc điều chỉnh chính sách TMQT ở cảng đi + phí bảo hiểm + cước vận chuyển. 2.4.3 Các hình thức chính sách TMQT 2.4.4 Công cụ của chính sách TMQT 2.4 CHÍNH SÁCH TMQT (Chính sách ngoại thương) 2.4.2 Nguyên tắc điều chỉnh chính sách 2.4.1 Khái niệm TMQT  Nguyên tắc tương hỗ (có đi có lại – Reciprocity)  Khái niệm  các bên tham gia TMQT, cam kết dành cho nhau những ưu  Chính sách thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, đãi, nhân nhượng trên cơ sở tương xứng nhau. biện pháp thích hợp mà nhà nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế trong một thời gian nhất định, nhằm  Nguyên tắc đối xử quốc gia (ngang bằng dân tộc‐ National đạt được mục tiêu đã đề ra. treatment - NT)  Đặc điểm của chính sách TMQT  các bên tham gia TMQT cam kết dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty của các nước ngoài được hưởng ưu đãi,  Là 1 bộ phận chính sách kinh tế đối ngoại. quyền lợi và chịu các nghĩa vụ giống như hàng hoá, công dân  Thể hiện bản chất của chế độ xã hội, thể hiện mục tiêu và ý chí và công ty của nước mình của Nhà nước.  Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favored Nation ‐ MFN)  Luôn được điều chỉnh thay đổi.  các bên tham gia vào TMQT cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn các thuận lợi và ưu đãi mà các bên đã, đang và sẽ dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào. 2.4.3 Các hình thức chính sách TMQT Chính sách mậu dịch tự do Căn cứ vào mức độ can thiệp của nhà nước trong điều  Ưu điểm tiết hoạt động ngoại thương:  Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa, kích thích  Chính sách mậu dịch tự do các nhà sản xuất phát triển và hoàn thiện.  Chính sách mậu dịch tự do có nghĩa là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết thương mại quốc  Tạo điều kiện phát huy LTSS, nếu các DN đã đủ sức mạnh cạnh tế mà mở cửa thị trường nội địa cho hàng hóa nước ngoài tranh trên thị trường TG -> giúp DN trong nước mở rộng thị trường ở tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước. nước ngoài.  Chính sách bảo hộ mậu dịch  Làm thị trường trong nước phong phú hàng hóa hơn, giá cả rẻ hơn - Là chính sách ngoại thương của các nước nhằm: > người tiêu dùng có điều kiện thỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất.  một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội  Nhược điểm địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa ngoại nhập  DN, ngành SX trong nước chưa đủ mạnh sẽ dễ dàng bị phá sản  mặt khác Nhà nước nâng đỡ các doanh nghiệp trong hoặc đình đốn trước sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài. nước vươn ra thị trường nước ngoài.  dễ bị tác động xấu bởi nền kinh tế thế giới. 11 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  12. 25/07/2018 Chính sách bảo hộ mậu dịch Thuế quan  Ưu điểm:  Khái niệm: là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa XK hay + Bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước. Việc bảo hộ áp NK của mỗi quốc gia dụng chủ yếu với các ngành:  Can thiệp trực tiếp vào giá hàng hóa được xuất hoặc nhập khẩu  Với các ngành sản xuất đang có nguy cơ đe doạ sự tồn tại, ngành công nghiệp còn non trẻ, chưa đủ sức cạnh tranh.  Phân loại thuế quan  Với những ngành sản xuất tạo ra nhiều công ăn việc làm cho  Theo mục đích đánh thuế  Theo phương thức tính thuế xã hội. Thuế quan tài chính Thuế quan tính theo số lượng + Đóng góp 1 khoản thuế cho ngân sách nhà nước. Thuế quan bảo hộ Thuế quan tính theo giá trị + Góp phần điều tiết cán cân thanh toán quốc tế  Theo đối tượng đánh thuế Tính thuế hỗn hợp Thuế xuất khẩu  Nhược điểm: Thuê nhập khẩu + Không khai thác triệt để được lợi thế so sánh của các nước. Thuế quá cảnh + Gây nên sự trì trệ của các ngành sản xuất trong nước. + Gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tác động của thuế quan Thuế quan (thuế NK đến nước NK)  Theo phương thức tính thuế  Thuế quan tính theo số lượng (thuế tuyệt đối – specific duty/specific tariffs) o Tính theo đơn vị vật chất của hàng xuất, nhập khẩu o P1= P0+Ts • P0: Giá xuất, nhập khẩu • Ts: Thuế tính theo đơn vị hàng hóa • P1: Giá hàng hóa sau khi xuất, nhập khẩu  Thuế quan tính theo giá trị o Tính theo tỷ lệ % của giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu o P1= P0 (1+ t) • t: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hóa  Sản xuất:  Tiêu dùng:  Thu nhập của CP: c  Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp hai cách tính trên Q tăng: Q1 - Q2 Q giảm: Q3-Q4  Thiệt hại đối với o P1= P0(1+t) + Ts PS tăng lên: a CS giảm: a+b+c+d XH: b+d Hạn ngạch nhập khẩu (quotas)  Hạn ngạch nhập khẩu  Là quy định của Nhà nước về số lượng hay giá trị cao nhất của một mặt hàng được phép nhập khẩu trong một thời gian nhất định, thường là một năm, dưới hình thức cấp giấy phép cho doanh nghiệp. 12 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  13. 25/07/2018 Hạn ngạch (TH đặc biệt) Tác động của hạn ngạch NK (nước NK là nước nhỏ)  Hạn ngạch thuế quan  Là việc quy định áp dụng mức thuế suất thấp cho một lượng hàng hóa xác định trong hạn ngạch, và áp dụng mức thuế suất cao hơn cho lượng hàng vượt quá mức hạn ngạch cho phép.  Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER = Voluntary Export Restriction)  Là biện pháp quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”. Chưa có hạn ngạch Có hạn ngạch So sánh hạn ngạch và thuế quan Tác động của hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch Thuế quan Giá trong nước tăng lên đến PQ  Là công cụ bảo hộ của  Là công cụ bảo hộ của cstm cstm Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng từ Q1 - Q2; PS tăng lên: a  Mang lại thu nhập không  Mang lại thu nhập đáng  Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm (từ Q4 về Q3); CS kể cho CP. đáng kể cho CP, hoặc giảm: (a+b+c+d) không.  Thu nhập của CP: c (nếu chính phủ bán đấu giá giấy phép  Khó dự báo trước số  Có thể dự báo trước số NK) lượng hàng hóa được lượng hàng hóa được  Nếu Chính phủ bán đấu giá giấy phép, cấp cho các doanh XNK trong từng thời kỳ XNK trong từng thời kỳ nghiệp trong nước không thu phí: Thiệt hại đối với xã hội: -  Tạo ra sự bình đẳng  Tạo ra bất bình đẳng (b+d) trong kinh doanh.  Nếu Chính phủ cấp cho các doanh nghiệp nước ngoài  Can thiệp trực tiếp vào giá  Can thiệp gián tiếp vào hàng hóa không thu phí : Thiệt hại đối với xã hội: -(b + c + d) giá hàng hóa Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies)  Khái niệm: là những khoản hỗ trợ và ưu đãi của chính phủ  Trợ cấp trực tiếp:. nhằm khuyến khích XK hàng hóa ra nước ngoài. • Trợ giá đầu vào: hỗ trợ trên từng đơn vị hàng hóa đầu vào. VD: thực hiện giá ưu đãi như: giá điện, nước, vận  2 hình thức trợ cấp xuất khẩu: tải... (Cho người SX hàng XK và DN XK) • Trợ giá đầu ra: hỗ trợ trên từng đơn vị hàng hóa đầu ra Trợ cấp trực tiếp Trợ cấp gián tiếp xuất khẩu. • Bù lỗ xuất khẩu: khi giá hàng trên TTTG < giá hàng trong * là những ưu đãi, hỗ trợ của * là hình thức nhà nước sử dụng nước. CP về mặt tài chính cho các các biện pháp kinh tế vĩ mô, biện pháp quản lý hành chính để tạo ra • Tiền thưởng XK: là một khoản tiền cố định hoặc là tỷ lệ % nhà xuất khẩu môi trường kinh doanh thuận lợi cho giá trị của hàng hóa XK (VD, đối với một số doanh nghiệp - Trợ giá đầu ra có khối lượng xuất khẩu lớn)... các doanh nghiệp xuất khẩu. - Trợ giá đầu vào - Nhà nước dùng NS để giới thiệu, - Bù lỗ xuất khẩu triển lãm, quảng cáo. - Tiền thưởng xuất khẩu - Đơn giản hóa thủ tục hành chính cho doanh nghiệp xuất khẩu. - Nhà nước giúp đỡ kỹ thuật, đào tạo chuyên gia. 13 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  14. 25/07/2018 Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) Tác động của trợ cấp XK trực tiếp (export subsidies)  Trợ cấp gián tiếp:. • Đơn giản hóa thủ tục hành chính đối với các doanh nghiệp xuất khẩu; • Dùng NSNN để tuyên truyền, quảng cáo cho hàng xuất khẩu, mở các cuộc trưng bày triển lãm giúp các nhà XK tìm kiếm thị trường; • Giúp đỡ về mặt kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, đào tạo chuyên gia về công tác xuất khẩu .... Chưa có trợ cấp Trợ cấp Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) Một số công cụ khác của Hàng rào phi thuế  P1 là giá của hàng hóa X trước khi trợ cấp  Ký quỹ nhập khẩu (đặt cọc nhập khẩu)  Chính phủ trợ cấp 1 khoản tiền s cho 1 đơn vị X xuất  Tín dụng xuất khẩu khẩu: dt hình (b+c+d)  Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu.  Sau khi có trợ cấp: PW -> PS  Tiêu dùng: Sản lượng tiêu dùng X giảm (Q1Q2); Mức  Thuế chống bán phá giá – bán phá giá hàng hóa thặng dư đối với người TD giảm: dt hình (a+b)  Bán phá giá là biện pháp trong đó nhà xuất khẩu bán hàng hoá ra nước ngoài với giá thấp hơn giá trị bình thường (giá  Sản xuất: Sản lượng X tăng lên (Q3Q4); mức thặng dư trị hợp lý – fair value) mà họ bán hàng hoá đó tại thị trường đối với người sx tăng: dt hình (a+b+c) trong nước.  Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d)  Bán phá giá hối đoái.  Biện pháp khác: cấm hẳn nhập khẩu một số hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm... KIỂM TRA GIỮA KỲ • Thời gian 40 phút • Cấu trúc đề thi: 20 câu trắc nghiệm + 1 câu hỏi tự luận • Câu hỏi tự luận: chiến lược đóng cửa, chiến lược mở cửa, Các học thuyết thương mại quốc tế (quan điểm, cơ sở, mô hình, lợi ích của thương mại quốc tế), tiền đề ra đời nền kinh tế thế giới, xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới; Ưu nhược điểm khi thực hiện chính sách bảo hộ và chính sách tự do hóa thương mại. • Thứ ….. ngày 5/ 10/2017 • Ca 1: 3h30 pm • Ca 2: 4h 20 pm 14 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0