intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Những vấn đề chung về đầu tư quốc tế; Động cơ của hoạt động đầu tư quốc tế; Di chuyển lao động quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế

  1. KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 4 DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ
  2. Nội dung của chương Những vấn đề chung về đầu tư quốc tế: Khái niệm Xu hướng đầu tư quốc tế Động cơ của hoạt động đầu tư quốc tế Đối với nước chủ nhà Đối với nước tiếp nhận đầu tư Di chuyển lao động quốc tế
  3. Đầu tư Quốc tế là gì? Quá trình dịch chuyển vốn và những vấn đề phát sinh trong quá trình dịch chuyển vốn từ một quốc gia này sang một quốc gia khác để thực hiện một dự án đầu tư Sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý... giữa các quốc gia nhằm mục đích sinh lời Đặc trưng: sinh lãi và rủi ro Chủ đầu tư (Home countries): chủ yếu từ các nước phát triển
  4. Đầu tư Quốc tế là gì? Đầu tư quốc tế chủ yếu là do các tập đoàn đa quốc gia (MNCs/MNEs) thực hiện Nước tiếp nhận đầu tư (Host countries): các quốc gia phát triển và đang phát triển Hai hình thức đầu tư quốc tế 1. Đầu tư tài chính (portfolio investment): đầu tư thuần tuý vào tài sản tài chính - Trái phiếu (Bond) - Cổ phiếu (Stock) 08-4
  5. 2. Đầu tư trực tiếp (Foreign direct investment - FDI): Đầu tư thực tế vào lĩnh vực tài sản: máy móc, trang thiết bị, đất đai...để thiết lập một cơ sở SX-KD ở một quốc gia nào đó Vốn đầu tư tồn tại dưới nhiều hình thức - Vốn bằng tiền - Trang thiết bị sản xuất - Bản quyền sở hữu trí tuệ - Bí quyết sản xuất, kinh doanh Nhà đầu tư trực tiếp quản lý vốn và hoạt động sản xuất - kinh doanh 08-5
  6. 2. Đầu tư trực tiếp (Foreign direct investment - FDI): FDI thường do các MNCs tiến hành Các hình thức FDI -Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) - Liên doanh - Công ty 100% vốn nước ngoài - PPP 08-6
  7. M&A và Greenfield FDI projects
  8. Tính rủi ro trong các dự án có vốn FDI
  9. Tính rủi ro trong các dự án có vốn FDI
  10. Tính rủi ro trong các dự án có vốn FDI Rủi ro từ môi trường pháp lý -Hệ thống pháp luật -Khả năng xử lý hành chính: số DN trên bình quân đầu người (800 người/DN so với 7-10 người/DN) Rủi ro từ môi trường kinh tế - Kinh tế thế giới: VN có môi trường kinh doanh ổn định, nhưng nhiều bất cập - Kinh tế trong nước: tiềm ẩn rủi ro về cán cân thanh toán, tính ổn định của đồng tiền, sức mua và qui mô thị trường nhỏ...
  11. Tính rủi ro trong các dự án có vốn FDI Rủi ro từ môi trường tự nhiên -Đặc biệt trong ngành nông-lâm-thủy sản Rủi ro từ đối tác tham gia đầu tư -Từ việc ra quyết định ngành nghề đầu tư -Mâu thuẫn nội bộ -Chọn nhầm đối tác đầu tư -Yếu kém trong năng lực quản lý
  12. Biện pháp hạn chế rủi ro Hoàn thiện môi trường pháp lý Đặc biệt về bản quyền nhãn hiệu, chống hàng giả, kém chất lượng Khắc phục bộ máy quản lý cồng kềnh nhằm nâng cao tốc độ và chất lượng xử lý hành chính Lựa chọn kỹ đối tác đầu tư: tư cách pháp lý, khả năng tài chính, chuyên môn, kỹ thuật công nghệ cho dự án... Tìm hiểu phong tục, tập quán nhà đầu tư: DN liên doanh Nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ San sẻ rủi ro cho công ty bảo hiểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2