Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch (2017)
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về thuế quan, phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan, lý thuyết về cơ cấu TQ (Tariff Structure Theory),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch (2017)
- CHƯƠNG IV THUẾ QUAN – MỘT HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH I / Những vấn đề chung về thuế quan 1) Khái niệm và phân loại TQ a) Khái niệm : Thuế quan (Tariff) là một loại thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu hoặc hàng hóa nhập khẩu. b) Phân loại : đối với các nước phát triển đối với các nước đang phát triển
- TỶ LỆ THUẾ QUAN TRONG NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ CỦA MỘT SỐ NƯỚC Caùc nöôùc ñang phaùt % Caùc nöôùc phaùt trieån % trieån Tunisia 75,3 Iceland 13,5 Camôrun 61,2 Thuïy Só 7,7 Salomon 56,7 UÙc 4,6 Tongo 50,6 Canada 3,8 Mali 47,2 Myõ 1,6 Bangladesh 42,6 Nauy 0,5 Senegal 41,9 Anh 0,1
- 2) Cách tính thuế quan a) Đánh theo số lượng (Specific Tariff) b) Đánh theo giá trị (Ad valorem Tariff) c) TQ hỗn hợp (Compound Tariff) 3)Vai trò của thuế quan Bảo hộ sx trong nước Góp phần làm tăng ngân sách của Chính phủ (đặc biệt là các nước đang phát triển) Thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư Là công cụ để phân biệt đối xử giữa các bạn hàng MD khác nhau
- II / Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan 1) Những thay đổi ban đầu khi CP đánh TQ 2) Phân tích tác động của TQ đối với số dư người TD và số dư người SX a) Đối với số dư người TD (Consumer Surplus) Số dư người tiêu dùng là khoản chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả so với số tiền mà họ đã trả trên thực tế b) Đối với số dư người SX (Producer Surplus)
- 3) Phân tích tổng hợp lại a) Thiệt hại mất đi Số dư người TD giảm = SAGHB = a+b+c+d b) Lợi ích thu được Số dư của người sx tăng = SAGJC = a Ngân sách CP tăng = SJHMN = c c) Cân đối lại (a+b+c+d) – (a+c) = b+d (b+d) là khoản thiệt hại ròng do CP đánh TQ (Deadweight Loss)
- Kết luận “Thuế quan là một hình thức phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng là người phải trả giá cao sang người sản xuất là người được nhận giá cao”
- Bài tập 8 : Cho hàm cầu và hàm cung về sp X của 1 QG có dạng sau : QDX = 140 – 20PX QSX = 20PX – 20 Trong đó : QDX , QSX là số lượng sp X tính bằng 1 đơn vị (ngàn,trăm ngàn, triệu…) ; PX là giá cả sp X tính bằng USD (GBP, VND…). Giả thiết QG này là 1 nước nhỏ và giá thế giới là PW = PX = $2 a) Hãy phân tích thị trường sp X khi có MD tự do (PX , TD, SX, NK) b) Để bảo hộ sx trong nước, CP đánh TQ = 50% lên giá trị sp X nhập khẩu. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của TQ này.
- III / Lý thuyết về cơ cấu TQ (Tariff Structure Theory) TQ có 2 loại : Đánh trên SP cuối cùng (TQ danh nghĩa – Nominal Tariff) Đánh trên nguyên liệu nhập (Tariff on imported inputs) Tỷ lệ bảo hộ thực sự (the Effective Rate of Protection) (ERP) g = t – ai ti / 1 ai
- Bài tập 9 : Tính tỷ lệ bảo hộ thực sự của nhà sản xuất sản xuất ra sản phẩm A nếu biết rằng giá trị sản phẩm này là 200 USD, trong đó giá trị nguyên liệu nhập là 50 USD, thuế quan danh nghĩa 10%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập 5%. Tỷ lệ bảo hộ thực sự sẽ thay đổi thế nào nếu thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập là 7%?
- IV / Phân tích cân bằng tổng quát sự tác động của TQ 1) Đối với nước nhỏ 2) Đối với nước lớn V / Thuế quan tối ưu và sự trả đũa 1) Thuế quan tối ưu (Optimum Tariff) a) Khái niệm Là mức TQ mà ở đó tỷ lệ MD tăng nhiều hơn so với khối lượng MD giảm đi b) Biểu thị trên biểu đồ c) Công thức tính: 2) Sự trả đũa
- Chuaån bò baøi cho chöông 5 1. So vôùi thueá quan thì hình thuùc haïn cheá phi thueá quan coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? 2. Haõy phaân tích caân baèng cuïc boä söï taùc ñoäng cuûa moät quota nhaäp khaåu 3. Vaän duïng ñeå giaûi baøi taäp sau: Cho haøm caàu, haøm cung gioáng nhö baøi thueá quan: a) Gioáng baøi taäp veà thueá quan b) Ñeå haïn cheá nhaäp khaåu, Chính phuû VN
- ấn định một quota nhập khẩu 80 triệu X. Hãy phân tích thị trường sản phẩm X ở VN. Nhà nhập khẩu VN sẽ thu lợi bao nhiêu nếu Chính phủ bán giấy phép ở mức giá 10.000 đ / 1 đơn vị sản phẩm X nhâp khẩu. 4. Bằng cả phân tích định lượng lẫn định tính hãy giải thích tại sao người tiêu dùng thích thuế quan hơn, còn người sản xuất lại thích quota hơn 5. Có những hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan nào ngoài quota?
- 6. Haõy phaân tích caùc hình thöùc haïn cheá maäu dòch mang tính chaát haønh chính vaø kyõ thuaät. Lieân heä ñeán thöïc teá hieän nay 7. Baùn phaù giaù laø gì? Coù nhöõng hình thöùc baùn phaù giaù naøo? Lieân heä ñeán caùc vuï kieän baùn phaù giaù cuûa VN trong thôøi gian qua . 8. Theá naøo laø trôï caáp xuaát khaåu. Taïi sao suy cho cuøng ngay caû moät trôï caáp xuaát khaàu cuõng khoâng coù lôïi? Nhöõng cam keát cuûa VN khi gia nhaäp WTO veà vieäc aùp duïng caùc hình thöùc
- trợ cấp xuất khẩu. 9. Giải một bài tập về trợ cấp xuất khẩu Cho hàm cầu và hàm cung của VN như trong bài thuế quan, nhưng khi mở cửa mậu dịch tư do, giá thế giới PW = 3 USD. a) Hãy phân tích thị trường sản phẩm X ở VN khi có mậu dịch tự do b) Đề gia tăng xuất khẩu, Chính phủ VN tiến hành trợ cấp 5000 đ / 1 đơn vị sản phẩm X xuất khẩu. Hãy: + Tính tỷ lệ trợ cấp xuất
- khaåu +Phaân tích caân baèng cuïc boä söï taùc ñoäng cuûa trôï caáp xuaát khaåu ñoù. +Ai laø ngöôøi coù lôïi nhaát? 10. Haõy phaân tích nhöõng lyù leã bieän minh cho chuû nghóa baûo hoä maäu dòch, ñaâu laø nhöõng lyù leõ toát nhaát loaïi I, ñaâu laø nhöõng lyù leõ toát nhaát loaïi II? 11. Nhöõng nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa WTO? Nhöõng cô hoäi vaø thaùch thöùc khi VN gia nhaäp WTO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Tài chính tiền tệ quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
43 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
31 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
62 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Hội nhập kinh tế quốc tế
42 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tê
53 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn