Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân
lượt xem 7
download
Mời các bạn cùng tìm hiểu những vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế; các loại hình liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế điển hình; vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kinh tế quốc tế" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân biên soạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân 1
- KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 5 LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2
- NỘI DUNG 3
- I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT 4
- I. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT a. Khái niệm Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các QG trong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên. Vd: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ 5 (NAFTA), v.v.
- 1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b . Đặc trưng của liên kết KTQT - Liên kết KTQT hình thành và phát triển do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các QG ngày càng gia tăng; - Liên kết KTQT được hình thành và phát triển dựa trên QH bình đẳng và tự nguyện giữa các QG 6
- 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b. Đặc trưng của liên kết KTQT (tiếp) - Liên kết KTQT là giải pháp hữu hiệu giải quyết mâu thuẫn và xung đột giữa các quốc gia, đặc biệt là trong tiến trình tự do hóa TM; - Liên kết KTQT góp phần loại bỏ tính biệt lập và chủ nghĩa cục bộ của từng QG. 7
- 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT a. Khái niệm và bản chất của hội nhập KTQT Khái niệm: - Hội nhập KTQT là quá trình gắn kết nền KT của các QG vào các tổ chức KT khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những quy định chung của cả khối. - Hội nhập KTQT là sự mở cửa và tham gia vào mọi mặt của đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít 8 giao lưu quốc tế.
- 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT Bản chất của hội nhập KTQT: là quá trình các QG: - Thực hiện mô hình KT mở; - Tự nguyên tham gia vào các định chế KT và tài chính khu vực và QT; - Thực hiện t h u ận l ợi h ó a v à t ự d o h ó a TM, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. 9
- 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT b. Tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT • Hội nhập KTQT gắn với quá trình vận động và phát triển của phân công lao động QT Hình thành chuỗi giá trị toàn cầu. • Hội nhập KTQT hình thành do xu hướng khách quan của các hãng phát triển SXKD nhằm phát huy lợi thế nhờ quy mô. • Hội nhập KTQT là biểu hiện của sự phát triển cao của quá trình XH hóa các hoạt động SXKD phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng SX. 10
- 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT a. Tác động tích cực - Tạo nên sự ổn định lâu dài giữa các nước thành viên; - Nâng cao hiệu quả khai thác lợi thế và các nguồn lực phát triển của từng QG thành viên, khu vực và toàn TG; - Hình thành cơ cấu kinh tế mới với ưu thế về nguồn lực nâng cao vị thế của các QG thành viên và của toàn khối; 11
- 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT a. Tác động tích cực ( Tiếp) - Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ; - Tiết kiệm chi phí quản lý và các chi phí giao dịch cho QG và DN; - Tạo động lực đề các QG thành viên hoàn thiện môi trường luật pháp, chính sách và cơ chế quản lý phù hợp với thông lệ QT. 12
- 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT b. Tác động tiêu cực Tạo ra áp lực cạnh tranh khốc liệt hơn cho các DN, QG thành viên và giữa các khu vực trên TG Các DN có nguy cơ bị phá sản, các QG trở nên phụ thuộc hơn vào các QG thành viên khác; Gây ra sự xáo trộn các QHKTQT của các QG thành viên Sự gián đoạn 13 của các hoạt đông KTĐN của các
- 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT Hội nhập kinh tế diễn ra theo nhiều mức độ, được chia thành 05 mô hình cơ bản từ thấp đến cao: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) - Khu vực mậu dịch tự do; - Liên minh thuế quan (liên minh hải quan); - Thị trường chung; - Liên minh kinh tế -tiền tệ. 14
- 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT Thỏa Khu Liên Thị Liên thuậ vực minh trườn minh n TM mậu thuế g tiền ưu dịch tự quan chung tệ đãi do Một số mặt hàng được cắt * * * * * giảm thuế HH và DV di chuyển tự do * * * * giữa các nước thành viên Thống nhất CS thuế quan * * * * đối với các nước không phải là thành viên HH, DV, sức lao động và * * * vốn di chuyển tự do giữa 15 15 các nước thành viên
- 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp Thỏa Khu Liên Thị Liên thuận vực minh trườn minh TM mậu thuế g tiền ưu dịch tự quan chung tệ đãi do Thống nhất dự trữ, CS * * tiền tệ, CS tỷ giá hối đoái, các giao dịch tiền tệ và phát hành đồng tiền chung Thống nhất và kết hợp * hài hòa các CS KT (CS tài khóa, tiền tệ, TMQT,…) và 16 hình thành cơ cấu KT khu 16 vực
- III. VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 17
- NỘI DUNG Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1995 2012 Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các mặt đời sống kinh tế xã hội Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2013 2020 Thuận lợi và Thách thức đặt ra trong xu hướng hội nhập KTQT mới Cần làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả?
- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT N AM FTA VN-Chi lê Tham gia đàm VN- phán HĐ TPP Nga, Ký HĐ FTA Việt BL Nam – Nhật Bản Gia nhập WTO Ký HĐ ASEAN- Gia nhập Trung Quốc VN- APEC EU Gia nhập ASEAN 2000 2008 2010 2011 2006 1995 1998 2002 2007 2009 EFTA Ký HĐTM Việt- Mỹ Ký HĐ ASEAN- VN- Hàn Quốc HQ Ký HĐ ASEAN- Ký HĐ ASEAN-Ấn Nhật Bản Ký HĐ ASEAN- Độ Úc & NZ 19
- XU HƯỚNG LIÊN KẾT KHU VỰC CỦA VIỆT NAM Việt Nam – EU, Nga, EFTA, TP P, Me rc o s u re ASEAN +3 AEC Việt Nam EAS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Tài chính tiền tệ quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
43 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
31 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
62 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Hội nhập kinh tế quốc tế
42 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tê
53 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn