intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 5 Thiết bị chống sét (TBCS)

Chia sẻ: Trần Văn Hoàng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

188
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Thiết bị chống sét (TBCS) thuộc bài giảng Kỹ thuật cao áp. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: các yêu cầu chung đối với thiết bị chống sét, thiết bị chống sét. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 5 Thiết bị chống sét (TBCS)

  1. Chương 5: Thiết bị chống sét (TBCS) I) Các yêu cầu chung đối với thiết bị chống sét: TBCS là thiết bị được nối song song với TBĐ dùng để bảo vệ chống quá điện áp khí quyển 1)Phải có đặc tính V-S nằm thấp hơn đặc tính V-S của cách điện của thiết bị cần bảo vệ. Đặc tính Volt - Giây của thiết bị điện u Đặc tính Volt - Giây của thiết bị bảo vệ (TBCS) t
  2. 2) TBCS phải có khả năng tự dập tắt nhanh chóng hồ quang ngắn mạch của dòng điện xoay chiều để khôi phục lại trạng thái làm việc bình thường cho hệ thống điện 3) TBCS phải có điện áp dư thấp hơn mức cách điện xung kích của thiết bị mà nó bảo vệ. 4) TBCS không được phóng điện khi có quá điện áp nội bộ Quá điện áp nội bộ là quá điện áp không do những tác nhân bên ngoài, ví dụ như ngắn mạch 1 pha có hồ quang chập chờn, đóng điện đường dây không tải,... Quá điện áp nội bộ xảy ra trong HTĐ rất thường xuyên, do đó TBCS không được phóng điện, nếu không sẽ rất nhanh bị hư hỏng.
  3. II) Thiết bị chống sét: Các loại thiết bị chống sét hiện nay: 1) Mỏ phóng điện (Khe hở phóng điện) 2) Chống sét ống Khe hở phóng điện và chống sét ống dùng để bảo vệ chống sét trên đường dây, mục đích là để giảm biên độ sét truyền trên đường dây. 3) Chống sét van Thường được dùng tại trạm biến áp để bảo vệ các thiết bị điện trong trạm, mục đích là chống quá điện áp truyền theo đường dây truyền tải vào trạm.
  4. 1) Mỏ phóng điện (Khe hở phóng điện) *Đơn giản *không dập được hồ quang, để dập được hồ quang cần kết hợp TĐLời ta chỉnh định điện áp phóng điện Ngư qua mỏ nhỏ hơn mức cách điện của đường Rxk dây (của chuỗi sứ) nhằm khi có sét đánh trên đường dây, nếu biên độ sét lớn quá so với điện áp phóng điện của chuỗi sứ thì không gây phóng điện qua chuỗi sứ. Điện áp dư của mỏ là Is.Rxk, điện áp này đặt trên chuỗi sứ. Thường mỏ chỉ mắc ở đường dây trung tính cách điện với đất để giảm dòng phóng điện kế tục. Từ đó hồ quang điện được dập tắt dễ dàng
  5. 2) Chống sét ống Cấu tạo chống sét ống Điều kiện để đặt CSÔ trên đường dây: Imin < IN< Imax
  6. 3)Chống sét van: Bảo vệ trong trạm biến áp và trạm phân phối Bao gồm chuỗi khe hở ghép nối tiếp với điện trở R phi tuyến
  7. 3)Chống sét van: Bảo vệ trong trạm biến áp và trạm phân phối Bao gồm chuỗi khe hở ghép nối tiếp với điện trở R phi tuyến
  8. Mặc dù dòng ra rất lớn nhưng điện áp dư cũng không tăng cao. - Khi có quá điện áp xuất hiện thì các khe hở phóng điện, điện áp tác dụng lên chống sét van là điện áp của sét. Khi tác dụng lên CSV một điện áp sét có giá trị lớn thì điện trở R giảm thấp làm dòng thông qua CSV dễ dàng (van mở) và điện áp dư trên CSV nhỏ. - Khi hết sét thì giữa khe hở vẫn còn hồ quang kế tục cháy. Khi đó tác dụng lên điện trở R một giá trị điện áp uf , điện áp bé làm R tăng lên và dòng qua CSV giảm xuống, tạo điều kiện để dập tắt hồ quang khi dòng đi qua giá trị 0. Xem Video
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0