Bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử: Phần 1 (Chương 2) - GV. Cái Việt Anh Dũng
lượt xem 23
download
Chương 2 "Mạch điện hình sin 1 pha" thuộc phần 1 bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử trình bày về: Các khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin, mạch điện xoay chiều R-L-C, biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức, phương pháp giải mạch xoay chiều,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử: Phần 1 (Chương 2) - GV. Cái Việt Anh Dũng
- KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BM. Cơ Điện Tử Khoa CKM GVGD: Cái Việt Anh Dũng 01/2015 1
- PHẦN 1: KỸ THUẬT ĐIỆN Chương 2: Mạch điện hình sin 1 pha II.1 Các khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin. II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C. II.3 Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức. II.4 Phương pháp giải mạch xoay chiều. II.5 Công suất trong mạch xoay chiều. II.6 Bài tập. 01/2015 2
- Chương 2: Mạch điện hình sin 1 pha Mục tiêu chương 2: • Định nghĩa được các thông số mạch điện hình sin một pha. • Trình bày được các công thức tính giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của các đại lượng hình sin. • Trình bày được các phương pháp giải mạch điện xoay chiều một pha: Phương pháp vec-tơ, phương pháp dùng số phức. • Vận dụng được các phương pháp phù hợp để giải các mạch điện xoay chiều. 01/2015 3
- II.1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin II.1.1. Định nghĩa • Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và trị số thay đổi theo thời gian. • Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện biến thiên theo quy luật hình sin theo thời gian. i(t ) Im ax sin(t i ) 01/2015 4
- II.1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin II.1.1. Định nghĩa Một số khái niệm cần biết: Trị số tức thời của dòng điện: i [A]. Biên độ của dòng điện: Imax [A]. Giá trị hiệu dụng (root mean square) của dòng điện irms [A]: i I m ax rms 2 Tần số góc: ω [rad/s] 2 2 f T Tần số: f [Hertz]. Chu kỳ: T [s]. 01/2015 5
- II.1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin II.1.2. Góc lệch pha (độ lệch pha) Góc lệch pha là hiệu giữa 2 giá trị pha của 2 sóng có cùng tần số và được biểu diễn dưới cùng một dạng sóng (sin hoặc cos). Bài tập ví dụ: Cho 2 dòng xoay chiều với phương trình trị số tức thời là: i1 (t ) 10 2 sin(100 t 30) i2 (t ) 20 2 sin(100 t 60) Góc pha ban đầu của i1 và i2 lần lượt là 30° và -60 °. Độ lệch pha giữa i1 và i2 là 90°. Ta nói dòng i1 sớm pha hơn so với dòng i2 một góc 90°. 01/2015 6
- II.1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin II.1.2. Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vec-tơ Từ biểu thức trị số tức thời của dòng điện: i1 (t ) I 2 sin(t i ) ta thấy: với tần số dòng điện cho trước, có thể biểu diễn trị số tức thời của dòng điện dưới dạng 1 vec-tơ với độ lớn (mô- đun) của vec-tơ là giá trị hiệu dụng I và góc quay (argument) của vec-tơ là góc pha φi. Ký hiệu I I i Vectơ dòng điện U U u Vectơ điện áp 01/2015 7
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.1. Mạch điện xoay chiều thuần điện trở Cho mạch điện như hình bên với: i(t ) Im sin(t ) Theo ĐL Ohm: uR Ri uR R Im sin(t ) U m sin(t ) Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện = 0. uR cùng pha với i 01/2015 8
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.2. Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm Cho mạch điện như hình bên với: i(t ) Im sin(t ) Điện áp cảm ứng giữa 2 đầu cuộn cảm được tính theo công thức: di d (I m sin t ) uL L L L.I m ..cos t dt dt uL U m cos t U m sin t 2 Với: U m L.Im . Cảm kháng của cuộn dây [Ohm]: X L L. 01/2015 9
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.2. Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm uL sớm pha hơn i một góc là π/2. 01/2015 10
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.3. Mạch điện xoay chiều thuần điện dung Cho mạch điện như hình bên với: uc (t ) U m sin(t ) Giá trị của dòng điện chạy trong mạch được tính theo công thức: duc d (U m sin t ) iC L C.U m ..cos t dt dt i I m cos t I m sin t 2 Với: I m C.U m . 1 Dung kháng của tụ điện [Ohm]: XC C. 01/2015 11
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.3. Mạch điện xoay chiều thuần điện dung uC trễ pha hơn i một góc là π/2. 01/2015 12
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.4. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Theo Kirchoff 2: u uR uL uC Biểu diễn bằng vec-tơ, ta có: U U R U L UC Với φ là góc lệch pha giữa u và i 01/2015 13
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.4. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Biên độ của điện áp đầu vào được tính theo công thức: U U R 2 U X 2 U R 2 (U L UC )2 I R 2 ( X L X C )2 Định luật Ohm cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp: U U I (Z: Điện kháng của mạch) 01/2015 R (X L XC ) 2 2 Z 14
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.5. Mạch điện xoay chiều RLC song song Theo Kirchoff 1: i(t ) iR (t ) iL (t ) iC (t ) U U U IR ; IL ; IC R XL XC Biểu diễn bằng vec-tơ, ta có: I I R I L IC Với φ là góc lệch pha giữa u và i 01/2015 15
- II.2. Mạch điện xoay chiều R-L-C II.2.5. Mạch điện xoay chiều RLC song song 2 2 U U U 1 1 1 2 2 I IR 2 ( I L IC ) 2 U L R X X C L R X X C 2 1 1 2 1 Z R X L XC Góc lệch pha giữa u và i: Dòng hiệu dụng: 1 1 I U .Z I L IC X L XC tan R 1 01/2015 16 R
- II.3. Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức II.3.1. Khái niệm số phức Số phức có thể được biểu diễn dưới dạng đại số hoặc dạng mũ. Dạng đại số: C a jb Với: a là phần thực, jb là phần ảo, j2 = -1 Dạng mũ (Dạng cực – Môđun pha): C Ce j C Với: C: Mô-đun (biên độ), α: Argument (góc pha) Biến đổi từ dạng đại số sang dạng mũ b C a b 2 2 arctan 01/2015 a 17
- II.3. Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức II.3.2. Quy tắc biểu diễn các đại lượng sin bằng số phức Mô-đun (biên độ) của số phức là trị số hiệu dụng. Argument (góc pha) của số phức là pha ban đầu. Ví dụ: Dòng điện i(t ) Im sin(t i ) được biểu diễn dưới dạng số phức như sau: Im I i 2 Sơ đồ phức của R-L-C 01/2015 18
- II.4. Phương pháp giải mạch xoay chiều 2 phương pháp: Giải mạch xoay chiều bằng phương pháp đồ thị vec-tơ. Giải mạch xoay chiều bằng số phức. Lưu ý: Khi dùng phương pháp số phức để giải mạch xoay chiều, ta hoàn toàn có thể áp dụng các định luật cơ bản: Định luật Ohm, Định luật Kirchhoff 1,2. 01/2015 19
- II.5. Công suất trong mạch xoay chiều II.5.1. Các thành phần công suất trong mạch xoay chiều Công suất tác dụng P: Đặc trưng cho nhiệt năng sinh ra trên phần tử R trong một đơn vị thời gian. Trong mạch RLC nối tiếp, công suất tác dụng (CS tiêu thụ) trên phần tử R là: P U R .I RI 2 U .I .cos Công suất phản kháng Q: Là thành phần công suất tiêu thụ trong cuộn dây và tụ điện. Trong mạch RLC nối tiếp, công suất phản kháng trên cuộn cảm L là: QL U L .I X L .I 2 0 Công suất phản kháng trong tụ điện: QC U C .I X C .I 0 2 Công suất phản kháng toàn phần toàn mạch: 01/2015 Q QL QC ( X L X C ).I 2 U .I .sin 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 7 - Bảo vệ chống sét đường dây
26 p | 832 | 171
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1 Mở đầu
27 p | 488 | 122
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 2: Mạch điện hình Sin
29 p | 327 | 98
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Tổng quan về mạch điện
18 p | 383 | 94
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 2 - Phóng điện xung kích
26 p | 452 | 90
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn
52 p | 265 | 80
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Máy biến áp 1 pha
36 p | 277 | 68
-
Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử: Chương 6 - Máy phát điện đồng bộ ba pha
27 p | 283 | 54
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1
52 p | 254 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 9: Máy điện DC
44 p | 232 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử: Chương 4 - ĐH Bách khoa
36 p | 220 | 39
-
Bài giảng Kỹ thuật điện thoại - Nguyễn Hồng Vỹ
163 p | 144 | 32
-
Bài giảng Kỹ thuật điện nhiệt - Nguyễn Đình Thiên - Nguyễn Trung Sơn
99 p | 161 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 6 Kỹ thuật số cơ bản
27 p | 116 | 20
-
Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử: Chương 8 - ĐH Bách khoa
50 p | 158 | 19
-
Bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử: Phần 1 (Chương 1) - GV. Cái Việt Anh Dũng
29 p | 153 | 13
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
140 p | 95 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn