intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 5 – Trần Minh Thái

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:47

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 giới thiệu về kiểu dữ liệu mảng một chiều với các nội dung cụ thể sau đây: Các khái niệm; khai báo, truy xuất; nhập, phát sinh và xuất mảng; xuất có điều kiện (lọc); kỹ thuật kiểm tra tăng/ giảm, xen kẻ, tồn tại hoặc toàn bộ phần tử thỏa điều kiện;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 5 – Trần Minh Thái

  1. 11/4/15 *CHƯƠNG 5 MẢNG MỘT CHIỀU 1
  2. *KHÁI NIỆM *Mang  ̉ thực  chất  là  môt  ̣ biến  được  cấp  phát  bô ̣ nhớ  liên  tuc va ̣ ̀ bao gồm nhiều biến thành phần. *Các thành phần cua mang la ̉ ̉ ̀ tâp h ̣ ợp các biến có cùng  kiêu  ̉ dữ  liêu  ̣ và  cùng  tên.  Do  đó  đê ̉ truy  xuất  các  biến  thành phần, ta dùng cơ chế chi muc.̉ ̣ Giá trị 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vị trí Vị trí được tính từ 0 2 11/4/15
  3. *KHAI BÁO   [  ] ; ̉ ̉ *int a[100]; //Khai bao mang so nguyen a gom 100 phan tu *float b[50]; //Khai bao mang so thuc b gom 50 phan tu *char str[30]; //Khai bao mang ky tu str gom 30 ky tu    Nhằm thuận tiện cho việc viết chương trình, ta nên định nghĩa hằng số MAX ở  đầu chương trình – là kích thước tối đa của mảng ­ như sau: #define MAX 100 void main() { int a[MAX], b[MAX]; //Các lệnh }  3 11/4/15
  4. *KHAI BÁO VÀ GÁN GIÁ TRỊ  BAN ĐẦU CHO MẢNG Gán từng phần tử int a[5] = {3, 6, 8, 1, 12};  Giá trị 3 6 8 1 12 Vị trí 0 1 2 3 4 Gán toàn bộ phần tử có cùng giá trị int a[8] = {3};  Giá trị 3 3 3 3 3 3 3 3 Vị trí 0 1 2 3 4 5 6 7 4 11/4/15
  5. *TRUY XUẤT GIÁ TRỊ TênMảng [vị trí cần truy xuất] void main() { Vị trí 3 int a[5] = {3, 6, 8, 11, 12};  cout
  6. *CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG *Nhập *Xuất (liệt kê) *Tìm kiếm *Đếm *Sắp xếp *Kiểm tra mảng thỏa điều kiện cho trước *Tách/ ghép mảng *Chèn / xóa 6 11/4/15
  7. *NHẬP XUẤT MẢNG #define MAX 100  void NhapMang (int a[], int n) { for (int i = 0; i 
  8. void XuatMang (int a[], int n) { for (int i = 0; i 
  9. *LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ THỎA  Mẫu 1:  void LietKeXXX(int a[], int n) ĐK CHO TRƯỚC { for (int i = 0; i
  10. Ví dụ 1: Liệt kê các phần tử có giá trị chẵn trong mảng void LietKeChan(int a[], int n) { for (int i = 0; i
  11. *Ví dụ 3: Chương trình nhập vào mảng một chiều số nguyên a,  kích thước n. In ra các phần tử có giá trị lớn hơn x có trong mảng #define MAX 100 void NhapMang(int a[], int n); void XuatMang(int a[], int n); void LietKeLonHonX(int a[], int n, int x); void NhapMang(int a[], int n) { for(int i=0; i
  12. void LietKeLonHonX(int a[], int n, int x) { for (int i = 0; i x) cout
  13. *ĐẾM Mẫu 1:  int DemXXX(int a[], int n) { int d = 0; for (int i = 0; i
  14. Mẫu 2:  int DemXXX(int a[], int n, int x) { int d = 0; for (int i = 0; i
  15. Ví dụ 1: Đếm các phần tử có giá trị là số nguyên tố int DemSNT(int a[], int n) bool LaSNT(int k) {  { int d = 0;    int d = 0;    for (int i = 0; i
  16. Ví dụ 2: Đếm các phần tử có giá trị nhỏ hơn x có trong mảng int DemNhoHonX(int a[], int n, int x) {      int d = 0;      for (int i = 0; i
  17. *Ví dụ 3: Chương trình nhập vào mảng một chiều số nguyên a, kích  thước n. Đếm số lượng các phần tử là số nguyên tố có trong mảng #define MAX 100 void NhapMang(int a[], int n); void XuatMang(int a[], int n); int DemSNT(int a[], int n); bool LaSNT(int k); void NhapMang(int a[], int n) { for(int i=0; i
  18. bool LaSNT(int k) int DemSNT(int a[], int n)  {   int d = 0; {    for (int i = 1; i 
  19. void main() { int a[MAX], n, kq; coutn; NhapMang(a, n); cout
  20. *TÌM VỊ TRÍ PHẦN TỬ NHỎ  NHẤT? Giả sử cần tìm vị trí phần tử nhỏ nhất trong  dãy số sau ?  15 10 9 5 7 3 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2