CHƯƠNG 3 : CÔNG TÁC BÊ TÔNG<br />
TÁ<br />
VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP<br />
CỐ THÉ<br />
<br />
Bài 3.1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br />
SỐ KHÁ NIỆ<br />
• Bê tông: là một hỗn hợp của xi măng, cát,<br />
đá và nước. Chịu nén rất tốt tương tự như<br />
đá thiên nhiên, nhưng chịu kéo kém.<br />
• Bê tông cốt thép: để tăng khả năng chịu<br />
kéo, người ta đặt cốt thép vào trong BT,<br />
hình thành BTCT.<br />
<br />
• Ưu điểm của kết cấu BTCT:<br />
<br />
• Nhược điểm của kết cấu BTCT:<br />
<br />
– Cường độ cao, chịu lực lớn, biến dạng nhỏ,<br />
có thể thay đổi cường độ (thay đổi cấp phối)<br />
tùy ý.<br />
– Có thể tạo mọi hình dáng và kích thước theo<br />
yêu cầu thiết kế.<br />
– Dùng được vật liệu địa phương: cát, đá.<br />
– Khả năng chịu đựng môi trường tốt, tuổi thọ<br />
cao.<br />
– Khó cháy, dẫn nhiệt kém.<br />
<br />
– Trọng lượng lớn.<br />
– Thời gian bảo dưỡng (sau đổ) kéo dài.<br />
– Tốn ván khuôn.<br />
– Không sử dụng lại được.<br />
– Khi thi công bị ảnh hưởng lớn bởi thời tiết.<br />
<br />
Bài 3.2 : CÔNG TÁC VÁN KHUÔN<br />
TÁ VÁ<br />
<br />
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN<br />
TÁ VÁ<br />
<br />
• Ván khuôn là kết cấu làm bằng gỗ, kim<br />
loại hoặc nhựa được gia công để làm<br />
khuôn đúc bê tông.<br />
• Chất lượng của VK ảnh hưởng trực tiếp<br />
đến chất lượng của kết cấu BT.<br />
• Ván khuôn chiếm chi phí lớn trong giá<br />
thành xây dựng công trình.<br />
<br />
1<br />
<br />
NHỮNG YÊU CẦU<br />
NHỮ<br />
CẦ<br />
ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN<br />
VỚ VÁ<br />
<br />
NHỮNG YÊU CẦU<br />
NHỮ<br />
CẦ<br />
ĐỐI VỚI CỘT CHỐNG<br />
VỚ CỘ CHỐ<br />
<br />
• VK phải được chế tạo đúng với hình dáng,<br />
kích thước của kết cấu yêu cầu.<br />
• Đảm bảo tháo lắp dễ dàng.<br />
• Phải kín khít, không gây mất nước xi<br />
măng.<br />
• Dễ dàng vận chuyển.<br />
• Có khả năng sử dụng lại nhiều lần.<br />
<br />
• Đủ khả năng mang tải trọng VK, BTCT và<br />
các tải trọng thi công.<br />
• Đảm bảo độ ổn định không gian.<br />
• Dễ tháo lắp, xếp đặt, vận chuyển.<br />
• Dễ dàng tăng, giảm chiều cao.<br />
• Sử dụng lại được nhiều lần.<br />
<br />
Bài 3.3 : PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN<br />
LOẠ VÁ<br />
• Phân loại theo vật liệu chế tạo:<br />
– VK gỗ, ván<br />
– VK thép<br />
– VK gỗ, thép kết hợp<br />
– VK nhựa<br />
<br />
PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN<br />
LOẠ VÁ<br />
• Phân loại theo kết cấu:<br />
– VK móng<br />
– VK cột<br />
– VK dầm<br />
– VK sàn<br />
– VK tường<br />
<br />
2<br />
<br />
PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN<br />
LOẠ VÁ<br />
• Phân loại theo PP sử dụng:<br />
– VK cố định<br />
– VK luân lưu<br />
– VK di động:<br />
• VK trượt:<br />
– Trượt theo phương đứng: ống khói, đài nước…<br />
– Trượt theo phương ngang: dầm cầu…<br />
<br />
• VK leo.<br />
<br />
3<br />
<br />
COFFA TRƯỢT<br />
TRƯỢ<br />
<br />
COFFA TRƯỢT<br />
TRƯỢ<br />
<br />
COFFA TRƯỢT<br />
TRƯỢ<br />
<br />
COFFA LEO<br />
<br />
COFFA DẦM SÀN<br />
DẦ SÀ<br />
<br />
COFFA CẦU THANG<br />
CẦ<br />
<br />
4<br />
<br />
CỘT CHỐNG, ĐÀ ĐỠ<br />
CHỐ<br />
ĐÀ ĐỠ<br />
• Cột chống, đà đỡ có chức năng chống đỡ<br />
coffa, nó chịu tải trọng coffa, BTCT, tải<br />
trọng thi công.<br />
• Cây chống cừ, cây chống gỗ.<br />
• Cây chống sắt (thép ống).<br />
• Tăng đơ chân.<br />
• Tăng đơ đầu.<br />
<br />
CỘT CHỐNG, ĐÀ ĐỠ<br />
CHỐ<br />
ĐÀ ĐỠ<br />
• Đà đỡ:<br />
– Đà gỗ: 4x8, 5x10, 6x12.<br />
– Đà thép: thép hộp, thép C.<br />
– Dầm rút: vượt khẩu độ lớn.<br />
<br />
DÀN GIÁO<br />
GIÁ<br />
• Thường sử dụng các loại chiều cao: 1,5m<br />
; 1,7m ; 0,9m<br />
<br />
5<br />
<br />