intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng "Kỹ thuật truyền dẫn 1" - Th.s Phan Thanh Hiền

Chia sẻ: Vu Van Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

295
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: tồng quan về hệ thống truyền dẫn các đặc diểm của hệ thống thông tin số trình bày một số khái niệm và thuật ngữ sơ đồ khối hệ thống thông tin số cơ bản các tham số chất lượng cơ bản của hệ thống thông tin số hệ thống truyền dẫn số dịch vụ mạng viễn thông và môi trường truyền

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng "Kỹ thuật truyền dẫn 1" - Th.s Phan Thanh Hiền

  1. Bμi gi¶ng Kü thuËt truyÒn dÉn 1 Gi¶ng viªn: ThS. Phan Thanh HiÒn 1
  2. Vai trò - Vị trí môn học 1. Vai trò: Cung cấp kiến thức tổng quan về hệ thống truyền dẫn 1. số Các thông số cơ bản trong kênh truyền dẫn số. 2. Các kỹ thuật truyền dẫn số điển hình ( PDH, SDH,…) 3. Các mô hình quản lý mạng truyền dẫn. 4. 2. Vị trí môn học: Các môn học tiên quyết: Cơ sở thông tin số; Lý thuyết 1. thông tin; Kỹ thuật mạch điện tử Các môn học song hành: Thông tin vi ba số, Mạng máy 2. tính; Kỹ thuật truyền hình 2
  3. Hình thức học – Đánh giá 1. Yêu cầu: Đi học đầy đủ ( không nghỉ quá số tiết quy định) Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo … 2. Đánh giá: Kiểm tra giữa kỳ: Thi viết 1. Thi kết thúc học phần: Thi viết 2. Điểm chuyên cần: Sinh viên có thể đăng ký làm tiểu 3. luận,… 3
  4. Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: [1]; Nguyễn Quốc Bình; Kỹ thuật truyền dẫn số; NXB Quân đội nhân dân; 2001. [2]; Chu Công Cẩn; Kỹ thuật truyền dẫn SDH; NXB Giao thông vận tải; 2003. [3]; Nguyễn Hồng Sơn; Kỹ thuật truyền số liệu; NXB Lao động - Xã hội; 2002. Sile bài giảng, tài liệu kèm theo. - Sách tham khảo: [4]; Nguyễn Thúc Hải; Mạng máy tính và các hệ thống mở; NXB Giáo dục; 1997. 4
  5. Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về hệ thống truyền dẫn Chương 2: Số hoá tín hiệu liên tục trong các hệ thống truyền dẫn số. Chương 3: Ghép kênh trong truyền dẫn tín hiệu số Chương 4: Xử lý tín hiệu băng gốc Chương 5: Kỹ thuật truyền dẫn PDH Chương 6: Kỹ thuật truyền dẫn SDH Chương 7: Đồng bộ trong truyền dẫn số 5
  6. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN 6
  7. Nội dung chính 1. Các đặc điểm của hệ thống thông tin số 2. Trình bầy một số khái niệm và thuật ngữ 3. Sơ đồ khối hệ thống thông tin số cơ bản 4. Các tham số chất lượng cơ bản của hệ thống thông tin số 5. Hệ thống truyền dẫn số 6. Dịch vụ mạng viễn thông và môi trường truyền 7
  8. 1. Các đặc điểm hệ thống thông tin số Các hệ thống thông tin số được dùng để truyền tin tức từ nơi này đến nơi khác. Bản tin là dạng hình thức chứa đựng thông tin ( Có thể liên tục hay rời rạc) Biểu diễn vật lý của một bản tin được gọi là tín hiệu. Tín hiệu truyền dẫn có thể là: Tín hiệu Analog Tín hiệu số 8
  9. 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ Tóm lược một số kiến thức cơ bản : Khái niệm và thuật ngữ Tín hiệu và nhiễu 9
  10. Tín hiệu 10
  11. Tín hiệu 11
  12. Tần số của tín hiệu Miền thời gian Miền tần số A A T F 0 1 giây (s) A A f T F f A A T F 2f 12
  13. Phổ của tín hiệu F (Hz) 300 f = 300 Hz F (Hz) 600 600 Hz F (Hz) 700 Hz 700 F (Hz) Phổ: Tầm tần số chứa trong tín hiệ1u 3
  14. Băng thông A F 500 2500 Bandwidth = 2500 – 500 = 2000 Hz Băng thông tuyệt đối Độ rộng phổ (được đo bằng sự chênh lệch tần số cao nhất và thấp nhất mà kênh hỗ trợ) Băng thông càng lớn, tốc độ truyền càng cao Băng thông hiệu dụng Băng thông Dải tầm tần số hẹp chứa hầu hết năng lượng của t/h 14
  15. Phổ âm của thoại 15
  16. Nhiễu Tín hiệu thêm vào giữa thiết bị phát và thiết bị thu Các loại nhiễu Nhiễu nhiệt Nhiễu điều chế Nhiễu xuyên kênh (cross talk) Nhiễu xung 16
  17. Nhiễu 17
  18. Nhiễu nhiệt Do dao động nhiệt của các điện tử trong chất dẫn Hàm của nhiệt độ Phân tán đồng nhất trên phổ tần số Nhiễu trắng Không thể loại bỏ → giới hạn hiệu suất của hệ thống Nhiễu trong băng thông 1Hz của bất kỳ chất dẫn nào N0 = kT N0: mật độ công suất nhiễu (watt/Hz) k: hằng số Boltzmann (= 1.38 x 10-23 J/0K) T: nhiệt độ (0K) Nhiễu trong băng thông W Hz: N = N0W = kTW 18
  19. Nhiễu Nhiễu điều chế T/h nhiễu có tần số là tổng hoặc hiệu tần số của các t/h dùng chung môi trường truyền Do tính phi tuyến của thiết bị thu/phát Nhiễu xuyên kênh (crosstalk) T/h từ đường truyền này ảnh hưởng sang các đường truyền khác Cùng độ lớn (hoặc nhỏ hơn) nhiễu nhiệt Nhiễu xung Xung bất thường (spike) e.g. ảnh hưởng điện từ bên ngoài Thời khoảng ngắn Cường độ cao Ảnh hưởng nhiều đến quá trình trao đổi dữ liệu số Xung 0.01s làm mất 50 bit dữ liệu nếu truyền ở tốc độ 4800bps 19
  20. Tốc độ kênh truyền (khả năng kênh) Đặc điểm Có thể truyền nhiều hơn một bit ứng với mỗi thay đổi của tín hiệu trên đường truyền. Tốc độ truyền thông tin cực đại bị giới hạn bởi băng thông của kênh truyền Công thức Nyquist Nếu tốc độ truyền tín hiệu là 2W thì tín hiệu với tần số nhỏ hơn (hoặc bằng) W là đủ; ngược lại nếu băng thông là W thì tốc độ tín hiệu cao nhất là 2W C = 2W x log2M C : tốc độ truyền t/h cực đại (bps) khi kênh truyền không có nhiễu W : băng thông của kênh truyền (Hz) M : số mức thay đổi tín hiệu trên đường truyền Độ hữu hiệu băng thông: B = R/W (bps HZ-1) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2