intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin trong máy tính, cung cấp cho người học những kiến thức như: hệ đếm; mã hoá và lưu trữ trong máy tính; các phép toán; mã ASCII; các linh kiện điện tử số cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

  1. N.T.Q.Hoa hoantq@hnue.edu.vn
  2. Tài liệu môn học 1. Barry B.Brey, The Intel Microprocessors - 8086/8088, 80186/80188, 80286, 80386, 80486, Pentium, and Pentium Pro Processor - Architecture, Programming, and Interfacing, Prentice Hall 4th Edition, 1997 2. Văn Thế Minh, Kỹ thuật Vi xử lý. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997. 3. Ytha Yu, Charles Marut, Lập trình hợp ngữ Assembly và máy vi tính IBM-PC. Bản dịch Tiếng Việt của Quách Tuấn Ngọc, Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Quang Khải, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.
  3. CHƯƠNG 1 : CÁC HỆ ĐẾM VÀ VIỆC MÃ HÓA THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1. Hệ đếm 2. Mã hóa và lưu trữ dl trong máy tính 3. Các phép toán 4. Mã ASCII 5. Các linh kiện điện tử số cơ bản
  4. 1. Hệ đếm • Hệ thập phân • Hệ nhị phân • Hệ thập lục phân • Các ký hiệu biểu diễn • Ví dụ: Giá trị của A được biểu diễn như sau: Tổng quát : an-1an-2….a1a0 = ?????
  5. 1. Hệ đếm • Hệ thập phân – Dùng 10 ký hiệu từ 0 đến 9 – VD: 23510 = 2*102 + 3*101 + 5* 100 – Tổng quát an-1an-2….a1a0 = an-1* 10n-1 + an-2 *10n-2+ ....+ a0*100
  6. 1. Hệ đếm • Hệ nhị phân – Dùng 2 ký hiệu 0 và 1 – VD: 10112 = 1*23 + 0*22 + 1* 21 +1*20 – Tổng quát an-1an-2….a1a0 = an-1* 2n-1 + an-2 *2n-2+ ....+ a0 *20
  7. 1. Hệ đếm • Hệ mười sáu (hệ hexa) – Dùng 16 ký hiệu từ 0 đến 9, A, B, C, D, E, F – A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15 – VD : D3F16 = 13*162 + 3*161 + 15* 160 – Tổng quát an-1an-2….a1a0= an-1* 16n-1 + an-2 *16n-2+ ....+ a0 *160
  8. 1. Hệ đếm • Hệ q bất kỳ – Tổng quát : Có đa thức cơ sở là a1 a2 a3....an = a1* qn-1 + a2 *qn-2+ ....+ an *q0
  9. 1. Hệ đếm •• Đổi Đổi từ từ hệ hệ bất bất kỳ kỳ sang sang hệ hệ thập thập phân phân –– Bước VD: 11011101 1: Viết số2 đó dưới dạng đa thức cơ sở 2BC16 =221 – Bước 2: Sử dụng phép =700 toán của hệ thập phân để tính giá trị của đa thức – VD: 11012 = 1*23 +1*22 +0*21 +1*20 = 1310
  10. 1. Hệ đếm • Đổi từ hệ 10 sang hệ 2 – Biến đổi phần nguyên: 610= 1102 Phép chia Phần nguyên Số dư 6:2 3 0 3:2 1 1 1:2 0 1
  11. 1. Hệ đếm • Đổi từ hệ 10 sang hệ 2 – Biến đổi phần thập phân: 0.37510=0.0112 Phép nhân Kết quả Phần nguyên 0.375*2 0.75 0 0.75*2 1.5 1 0.5*2 1 1
  12. Bài tập 1. Biểu diễn các số nguyên không dấu sau đây sang số nhị phân 8 bit 132; 129; 261 2. Cho các số nguyên không dấu được biểu diễn bằng số nhị phân 8 bit, hãy xác định giá trị của chúng 1101 0101b 1011 1000b
  13. 1. Hệ đếm • Đổi từ hệ 16sang hệ 2 – Thay thế mỗi ký hiệu Hexa bằng 4 bit tương ứng với nó – Ví dụ : – 3 F 9 – 0011 1111 1001 – Hoặc – A B C – 1010 1011 1100
  14. 1. Hệ đếm • Đổi từ hệ 2 sang hệ 16 – từ LSB về MSB chia số nhị thành từng nhóm 4bit.Sau đó, thay thế mỗi nhóm 4 bit bằng một ký hiệu Hexa tương ứng. – Ví dụ : 1011010101010100 = 1011 0101 0101 0100 B 5 5 4
  15. 1. Hệ đếm • Số bù 2: – dùng để biểu diễn số âm – Bit MSB là bit dấu =1(âm), =0 (dương) Cách tìm số bù 2 với mã 8bit : - Đảo các bit 1 - Cộng thêm 1 vào các bit đảo đó Ví dụ: 7= 0000 0111b bit đảo = 1111 1000b +1b = 1111 1001b
  16. Bài tập 1. Biểu diễn các số sau đây bằng mã bù hai 8 bit 77; -55 2. Hãy xác định giá trị của các số nguyên được biểu diễn theo mã bù hai A= 0101 1101b B= 1011 1000b
  17. Bài tập 1. Đổi từ hệ 10 sang hệ 2, hệ 16 25; 43; 52,75 2. Đổi từ hệ 16 sang hệ 2 BA8Ch; F76Dh 3. Đổi từ hệ 2 sang hệ 16 101101b; 110110b 4. Tìm số bù 2 101b; 10110b
  18. 2.Mã hóa và lưu trữ dl trong máy tính • 1.Nguyên tắc chung về mã hóa dl: • Mọi dl đưa vào MT đều mã hóa thành số nhị phân • Độ dài từ dl:Thường là bội của 8 • Mã hóa theo các chuẩn quy ước
  19. 2.Thứ tự lưu trữ các byte trong bộ nhớ chính • Bộ nhớ chính được tổ chức theo byte • Có 2 cách lưu trữ – Lưu trữ đầu nhỏ:Byte có ý nghĩa thấp được lưu trữ ở ngăn nhớ có địa chỉ nhỏ hơn, byte có ý nghĩa cao được lưu trữ ở ngăn nhớ có địa chỉ lớn hơn – Lưu trữ đầu to: Ngược lại
  20. Ví dụ lưu trữ dl 32 bit • 1011 0010 1010 1001 0110 0011 0111 1101b B 2 A 9 6 3 7 Dh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2