Bài giảng Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - TS. Lê Thị Mỹ Hà
lượt xem 19
download
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - TS. Lê Thị Mỹ Hà với mục tiêu nhằm xác định thang đo đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS môn Toán, Ngữ văn tiếp cận đánh giá năng lực, bước đầu cho HS sử dụng các kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - TS. Lê Thị Mỹ Hà
- KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH Người biên soạn và trình bày: TS. Lê thị Mỹ Hà
- XÁC ĐỊNH THANG ĐO Thang đo đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS môn Toán, Ngữ văn tiếp cận đánh giá năng lực, bước đầu cho HS sử dụng các kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Thang đo 3 cấp độ 1. Đề khảo sát môn Ngữ văn/ Khoa học - Cấp độ 1: Tiếp cận và truy xuất thông tin ( tương đương cấp độ Biết và hiểu) - Cấp độ 2: Kết nối và tích hợp/Giải quyết các vấn đề khoa học bằng chứng cứ khoa học (Tương đương cấp độ Vận dụng) - Cấp độ 3: Phản hồi và đánh giá. 2. Đề khảo sát môn Toán - Cấp độ 1: Biết và hiểu - Cấp độ 2: Áp dụng giải toán - Cấp độ 3: Giải quyết vấn đề toán học bằng tư duy toán học, khái quát hóa các vấn đề toán học, vận dụng vào thực tiễn
- VÍ DỤ MỘT SỐ THANG ĐO VÀ MA TRẬN ĐÁNH GIÁ
- Thang BLoom
- Ma trận đề kiểm tra học kì môn Ngữ văn theo thang BLOOM T Nội dung Mức độ nhận thức kiến thức Comprehension T Nhận Thông Vận Phân Tổng Đánh Application Evaluation Knowledge Synthesis Analysis biết hiểu dụng tích hợp giá 1 Đọc hiểu 2 Từ ngữ 3 Ngữ pháp 4 Làm văn Tổng
- Thang Thinking Levels Các cấp độ tư duy GS đánh giá người Ba Lan Boleslaw Niemierko
- Thang đánh giá Các cấp độ tư duy (Thinking Levels) Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra Knowledge chúng khi được yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi comprehension chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đó giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. Vận dụng Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn (ở cấp độ thấp)“thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ Application bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đó (low level) được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. Vận dụng Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để (ở cấp độ cao) giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đó được Application học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được (high level) giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
- So sánh thang đánh giá BLOOM và Các cấp độ tư duy Các cấp độ tư duy (Thinking Levels) Thang Bloom 4 mức : Nhận biết, Thông hiểu, Vận 6 mức độ : Nhận biết, thông hiểu, dụng mức độ thấp, Vận dụng mức độ Áp dụng, Phân tích, Tổng hợp và cao Đánh giá. Gắn với lý thuyết về tâm lý hiện nay Dựa trên lý thuyết tâm lý của những năm 1940, 1950 Là công trình NC của GS đánh giá Là cụng trỡnh NC của GS người Ba Lan Boleslaw Niemierko Benjamin Bloom và cỏc cộng sự Dễ áp dụng trong công tác đánh giá Việc áp dụng khá phức tạp, đặc KQHT của HS thường xuyên trong thực biệt đối với các mức phân tích, tế tổng hợp, đánh giá Gần với hoạt động đánh giá HS trên lớp Khó áp dụng cho việc đánh giá HS trên lớp
- Ma trận đề kiểm tra môn Văn học – lớp 9 của Mỹ Nội dung chủ đề (chuẩn hoặc nội dung chương Hồi tưởng/ Hiểu Vận dụng Vận dụng cấp trình) nhận biết (Comprehention cấp độ thấp độ cao (Content Topics/ Standard or Objectives) (Recall/ / (Application (Application Recognition) Understanding) Lower level) Upper level) a.Nhớ và mô tả các nhân vật trong truyện ngắn Câu 1 =2 điểm Câu 2= 2 điểm b.Kể lại truyện ngắn theo cách hiểu của HS Câu 3 = 4 điểm c.Liên hệ chủ đề truyện ngắn với các tình huống thực Câu 4 =5 điểm tế d.Xác định các thủ pháp nghệ thuật được tác giả dùng Câu 5 = 5 điểm để mô tả cảm xúc, tâm trạng… đối với độc giả e.Phân tích chủ đề truyện ngắn để xác định các hành Câu 6 =8 điểm động của nhân vật và so sánh sự giống/khác nhau giữa các tác giả khác nhau f.Xây dựng tiêu chí của riêng em về đánh giá nội Câu 7 =8 điểm dung và đặc điểm của truyện ngắn Tổng số câu hỏi 2 1 2 2 Tổng số điểm 4 4 10 16 Phần trăm điểm số 12% 12% 29% 47%
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8, HỌC KÌ II, ĐỀ 2 Mức độ Nhận Thông Vận dụng Tổng biết hiểu Thấp Cao Lĩnh vực nội dung/ TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Văn Đọc hiểu nội dung C7 1 học Phương thức biểu đạt C8 1 Từ vựng C9 1 Các loại câu theo mục đích nói C10 2 Tiếng C12 Việt Hội thoại C6 1 Hành động nói C11 1 Viết đoạn, bài văn thuyết minh C14 1 Xây dựng và trình bày luận điểm C2 C3 2 Tập làm Yếu tố tự sự, biểu cảm và miêu tả C 1 1 văn trong văn nghị luận Văn bản tường trình, thông báo C4 C5 C13 3 Tổng số câu 4 8 1 1 14 Trọng số điểm 1 2 3 4 10
- Thang đánh giá của TIMSS
- Thang đánh giá của PIRLS và Pre-PIRLS PIRLS prePIRLS Mục đích của việc đọc Mục đích của việc đọc 50% • Kinh nghiệm về văn học 50% • Kinh nghiệm về văn học 50% •Thu nhận và sử dụng thông tin 50% •Thu nhận và sử dụng thông tin Quá trình thông hiểu Quá trình thông hiểu •Tập trung và trực tiếp lấy thông tin yêu cầu 20% •Tập trung và trực tiếp lấy thông tin yêu cầu 50% một cách rõ ràng một cách rõ ràng 25% •Viết được kết luận dễ hiểu 30% •Viết được kết luận dễ hiều •Giải thích và tích hợp các ý tưởng và thông tin 30% •Giải thích và tích hợp các ý tưởng và thông tin 25% • Kiểm tra và đánh giá nội dung, Ngôn ngữ và 20% • Kiểm tra và đánh giá nội dung, các yếu tố văn bản. Ngôn ngữ, các yếu tố văn bản
- Thang đánh giá SOLO (SEMEO-PLM sử dụng)
- MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TOÁN LỚP 2 PASEC Tiến trình/ Biết và GQVĐ Lĩnh vực hiểu Áp dụng toán học TỔNG Đọc viết chữ số và giải toán 14 10 6 30 Đo lường 5 3 3 11 Hình học 8 5 2 15 TỔNG SỐ 27 18 11 56
- MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 2 PASEC Suy diễn và Tiến trình/ Biết và Rút ra hiểu ý nghĩa Lĩnh vực Hiểu thông tin /phân tích và đánh giá TỔNG Nghe hiểu 7 10 17 Đọc hiểu 8 28 9 45 TỔNG SỐ 8 35 19 62
- MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TOÁN LỚP 5 PASEC Tiến trình/ Biết và GQVĐ Lĩnh vực hiểu Áp dụng toán học TỔNG Đọc viết chữ số và giải toán 7 21 10 38 Đo lường 10 8 11 29 Hình học 13 8 9 30 TỔNG SỐ 30 37 30 97
- MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 5 PASEC Suy diễn TỔNG và hiểu ý Tiến trình/ Biết và Rút ra nghĩa Lĩnh vực Hiểu thông tin /phân tích và đánh giá Nghe hiểu 15 15 30 60 Đọc hiểu 47 10 57 104 Viết - 15 15 30 TỔNG SỐ 62 40 102 194
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực - TS. Võ Thành Lâm
90 p | 470 | 170
-
Bài 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
6 p | 530 | 89
-
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
48 p | 185 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi thi PISA
16 p | 131 | 19
-
Bài giảng Xây dựng công cụ nghiên cứu và quy trình thu thập số liệu - TS. Lê Thị Thanh Xuân
18 p | 159 | 17
-
Những kinh nghiệm về xây dựng chính quyền nhân dân trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
3 p | 114 | 16
-
Bài giảng Công nghiệp hóa - hiện đại hóa xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH
19 p | 226 | 16
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (IT): Bài 3 - Ngô Hữu Phúc
30 p | 55 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 2 - TS. Đào Nam Anh
3 p | 57 | 5
-
Bài giảng Truyền kỳ Đường
27 p | 61 | 4
-
Bài giảng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề - Yếu tố cơ bản để cải cách giáo dục kỹ thuật và dạy nghề trong bối cảnh hội nhập ASEAN
25 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn