Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục đại học - ĐHSP Kỹ thuật TPHCM
lượt xem 150
download
Nội dung bài giảng trình bày một vài khái niệm, phân cấp quản lí chương trình giáo dục đại học, xây dựng bộ chương trình khung GDĐH, phát triển chương trình giáo dục đại học, đánh giá chương trình GDĐH, đổi mới chương trình GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục đại học - ĐHSP Kỹ thuật TPHCM
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1
- Các nội dung UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1. Một vài khái niệm 1.1 Chương trình giáo dục 1.2 Khung chương trình 1.3 Chương trình khung (Chuẩn chương trình) 1.4 Ngành và chuyên ngành đào tạo 1.5 Danh mục ngành đào tạo 1.6 Phân biệt danh mục ngành đào tạo với bảng phân loại các chương trình giảng dạy (CT đào tạo) 1.7 Phân biệt tên ngành với tên chương trình 1.8 Phân biệt KCT,CTK và CT cụ thể 2. Phân cấp quản lí chương trình giáo dục đại học 2.1 Các dạng phân cấp quản lý chương trình GDĐH 2.2 Phân cấp quản lý chương trình theo Luật giáo dục 2
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 3. Xây dựng bộ chương trình khung GDĐH 3.1 Mục đích 3.2 Quy trình thực hiện 3.3 Hệ thống các hội đồng tư vấn 3.4 Phân cấp trách nhiệm thiết kế chương trình GDĐH 4. Phát triển chương trình giáo dục đại h ọc 4.1 Qui trình phát triển 4.2. Các hình thức tổ chức phát triển 4.3 Xác định mục tiêu giáo dục 4.4 Cấu trúc và nội dung chương trình GDĐH 4.5 Thể hiện chương trình GDĐH 4.6. Kỹ thuật thiết kế chương trình GD ĐH 5. Đánh giá chương trình GDĐH 6. Đổi mới chương trình GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế 3
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.Một vài khái niệm 1.1 Chương trình giáo dục (Curriculum) a. Có nhiều cách hiểu khác nhau về chương trình giáo dục tuỳ thuộc quan điểm tiếp cận với giáo dục: Tiếp cận nội dung Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận phát triển 4
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp) I. Cách tiếp cận nội dung: Quan niÖm: Gi¸o dô c lµ qu¸ tr×nh truyÒn thô né i dung kiÕn thø c . §Þnh nghÜa: Ch ư¬ng tr×nh g i¸o dô c lµ b¶n ph¸c th¶o vÒ né i dung g i¸o dô c qua ®ã ng ê i d¹y biÕt m×nh c Çn ph¶i d¹y nh÷ng g × vµ ng ê i häc biÕt m×nh c Çn ph¶i häc nh÷ng g ×. Chư¬ tr× =Néi dung ng nh 5
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp) II. Cách tiếp cận mục tiêu: Quan niÖm: Gi¸o dô c lµ c «ng c ô ®Ó ®µo t¹o nªn c ¸c s ¶n phÈm víi c ¸c tiªu c huÈn ®· ®îc x¸c ®Þnh s ½n §Þnh nghÜa: Chư¬ng tr×nh g i¸o dô c lµ mé t kÕ ho ¹c h g i¸o dô c ph¶n ¸nh c ¸c mô c tiªu g i¸o dô c mµ nhµ tr ưê ng the o ®uæ i, nã c ho biÕt né i dung c ũng nh ư phư¬ng ph¸p d¹y vµ häc c Çn thiÕt ®Ó ®¹t ®îc mô c tiªu ®Ò ra (White , 1995). Ch¬ tr× = Mô c tiªu +Néi dung +Ph¬ ph¸p ng nh ng 6
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp) III. Cách tiếp cận phát triển: Quan niÖm: Ch ư¬ng tr×nh g i¸o dô c lµ qu¸ tr×nh, c ßn g i¸o dô c lµ s ù ph¸t triÓn. §Þnh nghÜa: Chư¬ng tr×nh g i¸o dô c lµ mé t b¶n thiÕt kÕ tæ ng thÓ c ho mé t ho ¹t ®é ng g i¸o dô c (c ã thÓ kÐo dµi mé t vµi g iê , mé t ng µy, mé t tuÇn ho Æc vµi n¨m). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung giáo dục, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở người học sau khoá học, nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung giáo dục, nó cũng cho biết các phương pháp giáo dục và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ ( Tim Wentling, 1993) 7
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp) Các bộ phận cấu thành của một chương trình giáo dục theo tiếp cận phát triển Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Qui trình giáo dục (kế hoạch) Phương pháp, hình thức và Nội dung, hình thức đánh giá kết quả 8
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp) b. Chương trình giáo dục đại học (chương trình đào tạo) theo Luật Giáo dục 2005 Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào t ạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học Theo tiếp cận phát triển 9
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.2 Khung chương trình (Curriculum Framework) a. Định nghĩa: Khung chương trình là văn bản Nhà nước qui định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình đào tạo. Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau. b. Thí dụ: (tiếp) 10
- quy ®Þnh VÒ c Êu tró c vµ khè i lîng kiÕn thø c tè i thiÓu c ho c ¸c c Êp ®µo tµo UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM tro ng bËc ®¹i häc (Ban hµnh the o QuyÕt ®Þnh s è 2677/GD§T, ng µy 03/12/1993 c ña Bé trë ng Bé Gi¸o dô c vµ §µo t¹o ) KiÕn thø c gi¸o dôc c huyªn nghiÖp Khè i KiÕn lưîng CÊp thø c C. C. m«n Ch¬ng tr×nh ®µo kiÕn ®µo g i¸o To µn Cè t m«n phô LuËn t¹o thø c t¹o dô c ®¹i bé lâi c hÝn (nÕu v¨n to µn c ư¬ng h c ã) kho ¸ C§ thùc hµnh lo¹i 1 120 30 90 45 C§ thùc hµnh lo¹i 2 180 30 150 45 Cao C§ nghiÖp vô lo¹i 1 120 50 70 45 25 ®¼ng C§ nghiÖp vô lo¹i 2 160 50–90 70-110 45 C§ s ph¹m 3 n¨m 160 90 70 45 25 §H 4 n¨m 210 90 120 45 25 10 §H 5 n¨m 270 90 180 45 25 15 §¹i häc §H 6 n¨m 320 90 230 45 25 15 §H sư ph¹m 4 n¨m 210 90 120 45 45 25 5 11
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3 Chương trình khung (Curriculum Frame) a. Định nghĩa: Chương trình khung (CTK) là văn bản Nhà nước ban hành cho từng ngành đào tạo cụ thể, ở từng trình độ cụ thể, trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn cơ bản và chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. CTK bao gồm khung chương trình cùng với những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo của tất cả các trường đại học và cao đẳng … (Trích: Tài liệu hướng dẫn “Xây dựng bộ CTK cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng” của Vụ Đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo) 12
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3 Chương trình khung (Curriculum Frame) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc *** CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: (đại học, cao đẳng) Ngành đào tạo: ...................................( tên tiếng Anh) Mã ngành: ................................................... (Ban hành tại Quyết định số .... ngày..............của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) 1. Mục tiêu đào tạo 2. Khung chương trình đào tạo 2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế 2.2. Câu trúc kiến thức của chương trình 2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương (tối thiểu) 2.2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (tối thiểu) Kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành và của ngành Kiến thức ngành (kể cả kiến thức chuyên ngành) Kiến thức bổ trợ Khoá luận Thực tập nghề nghiệp 3. Khối kiến thức bắt buộc 3.1. Danh mục các học phần bắt buộc 3.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương 3.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành và của ngành Kiến thức ngành 3.2. Mô tả nội dung các học phần bắt buộc 13 4. Hướng dẫn sử dụng CTK để thiết kế các chương trình đào tạo cụ thể
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. Chương trình khung (tiếp) c. Ý nghĩa 1. Các chuẩn giáo dục quốc gia (tức Chương trình khung) cho giáo dục đại học được dùng để đảm bảo: - Chất lượng của giáo dục đại học - Tính thống nhất của không gian giáo dục trong toàn đất nước - Cơ sở để đánh giá khách quan hoạt động của các trường đại học - Công nhận và thiết lập tương đương văn bằng giáo dục đại học giữa các quốc gia với nhau. 14
- 1.4. Ngành và chuyên ngành đào tạo UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM PHÂN BIỆT NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO Ngành: là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc văn hoá cho phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của một nghề cụ thể. Ngành phải được ghi trong văn bằng tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: là sự đào sâu kiến thức và kỹ năng của người học trong những phần hẹp hơn của một ngành, hoặc là sự thu nhận kiến thức và kỹ năng khi xâm nhập qua một ngành mới khác. 15
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Hai kiÓu chuyªn ngµnh 1. Hưíng ph¸t triÓn s ©u vµ hÑp tro ng ph¹m vi c ña mé t ng µnh 1 KiÕn thø c lâi C¸c c huyªn 2 c ña ng µnh ng µnh s ©u 3 4 2. Híng ph¸t triÓn qua mé t ng µnh míi Chuyªn ng µnh c ña Ng µnh 2 (ph¸t triÓn vµo Ng µnh 1) Ngµnh 1 Ngµnh 2 Chuyªn ng µnh c ña Ng µnh 1 (ph¸t triÓn vµo Ng µnh 2) 16
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Thí dụ: Sự hình thành chuyên ngành cơ điện tử Me c hanic al Ele c tric al Electro- Eng ine e rin Eng ine e rin mechanics g/ g/ Me c hanic s Me c hatro ni Ele c tro nic s cs CAD/CAM Micro- controllers Co mpute r S c ie nc e Essential parts of 17 Mechatronics
- 1.5. Danh mục ngành đào tạo đại học UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Danh mục ngành đào tạo là bảng liệt kê tên gọi của các ngành đào tạo để các trường dựa vào đó triển khai việc đào tạo chuyên gia ở các trình độ đại học (Danh mục giáo dục Viêt Nam - Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ) Danh mục giáo dục cấp 4 giáo dục đào tạo trình độ đại học cao đẳng (Ban hành kèm theo Thông tư số 14 / 2010/TT-BGDĐT ngày 27 / 4 / 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 18
- 1.6. Phân biệt danh mục ngành đào tạo và UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM bảng liệt kê các chương trình GDĐH Danh mục ngành đào tạo là một phần trong đơn hàng mà nhà nước giao cho các trường đào tạo (trong nền kinh tế kế hoạch hóa) Bảng phân loại chương trình giáo dục đại học (Classification of Instructional Programs – CIP) là một tiêu chuẩn thống kê để nhà nước dựa vào đó thực hiện việc điều tra các thông tin về giáo dục 19
- UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM UTE ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.7. Phân biệt tên ngành với tên chương trình - Tên ngành đào tạo – Cấp 4 + Số lượng giới hạn + Gắn với danh mục ngành đào tạo hoặc với bảng phân loại các chương trình đào tạo + Nhà nước đặt tên và quản lý - Tên chương trình đào tạo (chuyên ngành – Cấp 5) + Số lượng không hạn chế + Có thể gắn với một hoặc một số ngành đào tạo + Trường đặt tên và quản lý 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
44 p | 583 | 90
-
Bài giảng Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo - Trần Ngoc Giao
52 p | 301 | 75
-
Bài giảng Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề - GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường, ThS. Nguyễn Đăng Trụ
31 p | 265 | 55
-
Bài giảng Phát triển chương trình và chuẩn đầu ra giáo dục đại học - TS. Lê Viết Khuyến
45 p | 211 | 47
-
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng - TS. Trần Hữu Hoan
45 p | 259 | 42
-
Bài giảng Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục - ThS. Phạm Xuân Hùng
30 p | 202 | 34
-
Bài giảng Quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non
65 p | 156 | 10
-
Bài giảng Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị MN: Chương 4 - TS.Nguyễn Thị Kim Anh
25 p | 148 | 9
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin
47 p | 29 | 8
-
Bài giảng Phương thức chương trình và quá trình đào tạo của giáo dục đại học Việt Nam
96 p | 73 | 6
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 6: Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận của nhận thức khoa học và thực tiễn
51 p | 33 | 6
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 2: Kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường
9 p | 29 | 4
-
Bài giảng Phát triển chương trình đào tạo
26 p | 88 | 4
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
8 p | 23 | 3
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 5: Kế hoạch hóa phát triển kinh tế
10 p | 37 | 3
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 6: Kế hoạch hóa phát triển xã hội
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 3: Hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội
14 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn