intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 - Dương Thị Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 Khối lượng và tính chất chất thải rắn, cung cấp cho người học những kiến thức như tầm quan trọng xác định khối lượng chất thải rắn; phương pháp cân bằng vật liệu; các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn; tính chất của chất thải rắn;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 - Dương Thị Thành

  1. BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CTR. Giảng Viên : Dương Thị Thành
  2. NỘI DUNG 2.1. Khối lượng CTR 2.2. Tính chất của CTR
  3. 2.1 KHỐI LƯỢNG CTR a. Tầm quan trọng xác định khối lượng CTR Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu. Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển & xử lý CTR. 3
  4. 2.1 KHỐI LƯỢNG CTR b. Các phương pháp tính toán khối lượng  Phân tích khối lượng - thể tích.  Đếm tải.  Cân bằng vật chất.  Hệ số phát thải
  5. Bài tập ví dụ : Phương pháp đếm tải. Ước tính lượng chất thải phát sinh bình quân trên đầu người từ khu dân cư theo các dữ liệu sau: • Khu dân cư gồm 1.500 hộ dân. • Mỗi hộ dân gồm 6 nhân khẩu. • Thời gian tiến hành giám sát là 7 ngày. • Tổng số xe ép rác: 9 xe • Thể tích một xe ép rác: 15m3 • Tổng số xe đẩy tay: 20 xe • Thể tích xe đẩy tay: 0,75m3 • Biết rằng khối lượng riêng của rác trên xe ép rác là 300kg/m3 và xe đẩy tay là 100kg/m3.
  6. 1. Xác định lượng CTR thu gom trong 1 tuần tại khu dân cư Thể tích Khối lượng riêng Khối lượng Phương tiện (m3) (kg/m3) (kg) - 9 Xe ép rác 15 300 40.500 - 20 Xe đẩy tay 0,75 100 1.500 Tổng số, kg/tuần 42.000 2. Xác định lượng rác phát sinh tính trên đầu người 42 . 000 kg / tuan   0 , 67 kg / nguoi .ngay 1 . 500  6  7 ngay/tuan
  7. Cân bằng vật chất khí thải + tro Dòng vật liệu tuần hoàn Dòng vật liệu vào VẬT LIỆU TÍCH LŨY (Nguyên liệu thô, sản phẩm) Sản phẩm Chất thải rắn, chất rắn trong nước thải Bước 1: Thành lập một khối “hộp” giới hạn hệ thống nghiên cứu. Bước 2: Nhận diện tất cả các hoạt động ảnh hưởng đến khối lượng CTR. Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến từng hoạt động nhận diện, xác định khối lượng chất thải phát sinh, vật liệu chứa lại trong hệ thống, khối lượng sản phẩm,... Bước 4: Vẽ sơ đồ cân bằng vật liệu.
  8. Cân bằng vật chất Cân bằng khối lượng vật liệu được biểu diễn tổng quát như sau: Khối lượng vật liệu Khối lượng vật Khối lượng vật Tốc độ (suất) phát - - tích bên trong = liệu đi vào liệu đi ra sinh chất thải (Tích lũy) (Nguyên + (Sản phẩm (Chất thải rắn + nhiên liệu) +chất thải tuần khí thải + nước hoàn) thải)
  9. Phương pháp cân bằng vật liệu Dạng đơn giản: Tích lũy = Vào – Ra - Chất thải Biển diễn ở dạng toán học dM  Mvaøo Mra rw  dt dM/dt:Tốc độ tích lũy vật chất bên trong hệ thống nghiên cứu (kg/ngày)  Mvào : Tổng lượng vật liệu đi vào hệ thống nghiên cứu (kg/ngày)  Mra :Tổng lượng vật liệu đi ra hệ thống nghiên cứu (kg/ngày) rw : Tốc độ phát sinh chất thải (kg/ngày) t: Thời gian
  10. Phương pháp cân bằng vật liệu Bài tập ví du 2.2: Cân bằng vật liệu. Một nhà máy đồ hộp tiếp nhận mỗi ngày 12 tấn nguyên liệu, 5 tấn hộp (can), 0,5 tấn các tông và 0,3 tấn các vật liệu khác. Trong 12 tấn sản phẩm thô thì 10 tấn được chế biến thành sản phẩm, 1,2 tấn trở thành chất thải làm thức ăn cho gia súc và phần còn lại được đổ bỏ cùng với nước thải của nhà máy. Trong số 5 tấn can được nhập thì 4 tấn hộp được trữ trong kho để sử dụng trong tương lai và phần còn lại được sử dụng để đóng hộp, khoảng 3% hộp sử dụng bị hư hỏng, chứa tách riêng và được tái sử dụng. Các tông được sử dụng hết để đóng kiện, khoảng 5% lượng các tông bị hư hỏng phải tách riêng ra để tái sử dụng. Đối với các vật liệu khác: 25% được tích trữ dùng cho tương lai; 50% trở thành chất thải, trong số chất thải này khoảng 35% được tách ra để tuần hoàn, phần còn lại được đổ bỏ ở dạng chất thải; 25% còn lại trở thành hỗn hợp vật liệu thải ở dạng rắn. Tính toán phân tích cân bằng vật liệu của nhà máy này; Vẽ sơ đồ dòng vật liệu với các số liệu tính toán cho tất cả các vật liệu; Xác định lượng chất thải trên 1 tấn sản phẩm.
  11. Phương pháp cân bằng vật liệu 1-Đầu vào của nhà máy sản xuất đồ hộp • 12 tấn nguyên liệu thô • 5 tấn can • 0,5 tấn giấy carton • 0,3 tấn các loại nguyên liệu khác.
  12. Phương pháp cân bằng vật liệu 2-Các dòng luân chuyển trong quá trình sản xuất  10 tấn sản phẩm sản xuất; 1,2 tấn làm thức ăn gia súc; 0,8 tấn thải vào hệ thống xử lý nước thải.  4 tấn can lưu trữ trong kho; 1 tấn để đóng hộp; 3% trong số hỏng được sử dụng và để tái chế.  0,5 tấn carton sử dụng và 5% trong số được sử dụng bị hỏng và đem đi tái chế.  25% nguyên liệu khác lưu trữ; 25% thải bỏ; 50% còn lại chất thải và trong số đó thì 35% được dùng để tái chế, phần còn lại CTR loại bỏ
  13. Phương pháp cân bằng vật liệu 3-Xác định số lượng các dòng vật chất  Chất thải phát sinh từ nguyên liệu thô • Chất thải sử dụng làm thức ăn gia súc: 1,2 tấn • Chất thải vào hệ thống xử lý nước thải: 12 - 10 -1.2 = 0,8 tấn.  Can • Can bị hỏng và sử dụng để tái chế: 0,03 (5-4) = 0,03 tấn • Sử dụng để đóng hộp: 1 - 0,03 = 0,97 tấn  Giấy carton • Giấy bị hư hỏng và sử dụng để tái chế: 0,05 x 0,5 = 0,025tấn • Giấy được sử dụng để đóng thùng: 0,5 - 0,025 = 0,475tấn
  14. Phương pháp cân bằng vật liệu  Các loại vật liệu khác • Số lượng lưu trữ: 0,25 x 0,3 = 0,075 tấn • Giấy được tái chế: 0,5 x 0,35 x 0,3 = 0,053 tấn • Hỗn hợp chất thải: (0,3 -0,075 - 0,053) = 0,172 tấn  Tổng khối lượng sản phẩm: 10 + 0,97 + 0,475 = 11,445 tấn  Tổng khối lượng vật liệu lưu trữ: 4 + 0,075 = 4,075 tấn
  15. Phương pháp cân bằng vật liệu 4- Chuẩn bị bảng cân bằng vật liệu Tổng khối lượng các vật liệu lưu trữ =Vật liệu vào -Vật liệu ra - Chất thải phát sinh Cân bằng vật liệu Vật liệu lưu trữ = (4 + 0,075) tấn = 4,075 tấn Vật liệu đầu vào = (12 + 5,0 + 0,5 + 0,3) tấn = 17,8 tấn Vật liệu đầu ra = (10 + 1,2 + 0,97 + 0,03 + 0,475 + 0,025 + 0,053) = 12,753 tấn Chất thải phát sinh = (0,8 + 0,172) tấn = 0,972 tấn Kiểm tra cân bằng vật chất: 17,8 - 12,753 - 0,972 = 4,075
  16. Phương pháp cân bằng vật liệu • Thiết lập sơ đồ cân bằng vật liệu • 12 tấn nguyên liệu 11,445 tấn sản phẩm thô 1,2 tấn phế thải làm 5 tấn can Vật chất lưu TAGS 0,5 tấn giấy carton trữ trong hệ 0,03 tấn can tái chế 0,3 tấn các loại vật thống 0,025 tấn carton tái chế liệu khác 4,075 tấn 0,053 tấn các loại vật liệu khác tái chế 0,8 tấn chất thải 0,172 tấn hỗn đưa vào hệ hợp chất thải rắn thống xử lý nước thải
  17. Phương pháp cân bằng vật liệu 5-Xác định lượng chất thải phát sinh khi sản xuất 1 tấn sản phẩm  Vật liệu tái chế = (1,2+ 0,03 + 0,025 + 0,053) tấn /11,445 tấn sản phẩm = 0,11(tấn vật liệu tái chế/tấn sản phẩm)  Hỗn hợp CTR phát sinh = (0,8 + 0,172) tấn CTR/11,445 tấn sản phẩm = 0,08 (tấn CTR/tấn sản phẩm)
  18. Khối lượng CTR đô thị tại Tp. HCM Dân số ( người) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Năm (*) Tấn/năm (**) Tấn/ngày Kg/người/ngày 1996 4.748.956 1.058.468 2.900 0,61 1997 4.852.590 983.811 2.965 0,56 1998 4.957.856 939.943 2.575 0,52 1999 5.011.487 1.066.272 2.921 0,58 2000 5.117.129 1.483.963 4.066 0,79 2001 5.223.975 1.369.358 3.752 0,72 2002 5.332.066 1.508.543 4.133 0,78 2003 5.441.206 1.608.518 4.407 0,81
  19. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Dân số ( người) Năm Tấn/năm (*) Tấn/ngày Kg/người/ngày (**) 2004 5.551.554 1.708.493 4.681 0,84 2005 5.663.029 1.808.468 4.955 0,87 2006 5.775.610 1.908.443 5.229 0,91 2007 5.889.274 2.008.418 5.503 0,93 2008 6.003.997 2.108.393 5.776 0,96 2009 6.119.754 2.208.368 6.050 0,99 2010 6.236.519 2.308.343 6.324 1,01
  20. KHỐI LƯỢNG RÁC PHÁT SINH RÁC ĐÔ THỊ Khối lượng rác Việt Nam TP. HCM (t/ngày) 26.224 tấn/ngày 6.200 – 6.700 Tốc độ tăng : 7 - 8%/năm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2