intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 - TS. Phan Thanh Lâm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 Xử lý bậc II xử lý sinh học – quá trình hiếu khí, cung cấp cho người học những kiến thức như quá trình sinh học hiếu khí; quá trình tăng trưởng lơ lửng; quá trình sinh trưởng bám dính; bể lọc sinh học; bể sinh học tiếp xúc quay; mương oxy hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 5 - TS. Phan Thanh Lâm

  1. KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHƯƠNG 5 XỬ LÝ BẬC II XỬ LÝ SINH HỌC – QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ TS. Phan Thanh Lâm
  2. Các quá trình xử lý nước thải Sơ bộ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc cao • Sơ bộ • Bậc I • Bậc II • Bậc III • Bậc cao (preliminary (primary) (secondary) (Tertiry) (Advanced ) • Bậc I tăng • Bậc II với ) cường khử chất (Advanced dinh dưỡng primary)
  3. Mức độ xử lý nước thải Mức độ xử lý Mô tả Loại bỏ các thành phần như rác, vật nổi, cát, dầu mỡ mà có thể Sơ bộ (preliminary) gây ra các vấn đề trong vận hành và bảo dưỡng cho các công trình Bậc I (primary) Loại bỏ một phần SS và chất hữu cơ Bậc I tăng cường Tăng cường khử SS và chất hữu cơ bằng cách thêm hoá chất (Advanced primary) hoặc lọc Khử chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học ở dạng hoà tan và cặn lơ Bậc II (secondary) lững bằng phương pháp sinh học/hoá học. Khử trùng cũng bao gồm trong xử lý bậc II Bậc II với khử chất Khử chất hữu cơ, SS và chất dinh dưỡng (N,P) dinh dưỡng Khử SS còn lại (sau xử lý bậc II) bằng lọc cát hoặc lưới lọc Bậc III (Tertiry) (microscreens). Khử chất dinh dưỡng Khử chất lơ lững và hoà tan còn lại sau quá trình xử lý sinh học Bậc cao (Advanced) bình thường khi có yêu cầu tận dụng lại nước thải sau xử lý
  4. Mức độ xử lý nước thải • Xử lý bậc I:  Loại rác có kích thước to có thể gây tác nghẽn đường ống, hư hỏng thiết bị  Loại cặn lơ lững chủ yếu là chất hữu cơ  Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng I, bể tuyển nổi, vớt dầu mỡ • Xử lý bậc II: • Khử đi các chất hữu cơ hòa tan hoặc dạng keo • Xử lý sinh học
  5. Thuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩa Chức năng trao đổi chất Quá trình hiếu khí Quá trình xử lý sinh học xảy ra có hiện diện oxy Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện không có Quá trình kỵ khí oxy Quá trình chuyển hóa Nitơ, Nitrat thành khí Nitơ Quá trình thiếu khí trong điều kiện không có mặt oxy. Quá trình này cũng được gọi là khử nitrat (denitrification) Quá trình xử lý sinh học trong đó vi sinh vật có Quá trình tùy tiện thể hoạt động trong điều kiện có hoặc không có oxy Quá trình kết hợp Quá trình xử lý sinh học trong đó các quá trình hiếu khí/Thiếu khí/Kỵ hiếu khí, thiếu khí và kỵ khí kết hợp với nhau để khí thực hiện mục tiêu xử lý riêng
  6. Thuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩa Quá trình xử lý Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển hóa những Quá trình tăng trưởng hợp chất hữu cơ, hoặc những thành phần khác lơ lửng trong nước thải thành khí và vi sinh vật được duy trì lơ lửng trong chất lỏng Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển hóa những hợp chất hữu cơ, hoặc những thành phần khác Quá trình tăng trưởng trong nước thải thành khí và vi sinh bám dính vào bám dính bề mặt vật liệu trơ như: đá, xỉ, hoặc nhựa tổng hợp. Quá trình xử lý tăng trưởng bám dính cũng giống như quá trình màng cố định Kết hợp quá trình tăng trưởng lơ lửng và tăng Quá trình kết hợp trưởng bám dính Quá trình xử lý được thực hiện bên trong ao Quá trình hồ hay hồ với tỷ lệ cạnh và chiều sâu khác nhau
  7. Thuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩa Chức năng xử lý Khử chất dinh dưỡng Khử Nitơ và Photpho trong quá trình xử lý sinh học bằng sinh học Khử Photpho bằng sinh Photpho tích lũy trong sinh khối và được tách ra ở học những quá trình tiếp theo Chuyển hóa những hợp chất hữu cơ chứa carbon trong nước thải thành những tế bào và sản phẩm cuối cùng dạng khí Khử BOD (carbon) Trong quá trình chuyển hóa, giả sử rằng nitơ có mặt trong những hợp chất khác được chuyển thành ammonia Quá trình xử lý gồm 2 giai đoạn: đầu tiên chuyển hóa Nitrat hóa ammonia thành nitrit và sau đó từ nitrit thành nitrat Quá trình xử lý sinh học để khử nitrat thành khí nitơ và Khử nitrat các khí khác
  8. Thuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ Định nghĩa Hợp chất hữu cơ chứa trong bùn tươi và ổn định chất thải bằng phương pháp sinh học, chất hữu cơ được Ổn định chuyển hóa thành tế tào và khí Quá trình này có thể thực hiện dưới điều kiện hiếu khí hay kỵ khí (gọi là phân hủy kỵ khí hay hiếu khí) Hợp chất hữu cơ hoặc chất dinh dưỡng được chuyển Cơ chất hóa trong quá trình xử lý sinh học.
  9. Tổng quan • Vi sinh:  Vi khuẩn  Động vật nguyên sinh  Vi sinh sợi: vi khuẩn sợi, nấm men
  10. Tổng quan • Vi sinh:  Vi khuẩn: Zooglea, Pseudomonas, Flavobacterium, Alcaligenes, Bacillus, Achromobactin, Corynebacterium, Comomonas, Brevibacterium, Acinetobacterium  Vai trò: oxy hóa các chất hữu cơ, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bông bùn • Zooglea:  Các loài vi khuẩn dạng sợi đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bông bùn. Chúng là xương sống của hệ bùn hoạt tính
  11. Vi khuẩn • Pseudomonas: • Bacilus
  12. Vi khuẩn • Achromobacter: • Flavobacterium
  13. Vi khuẩn • Acinetobacterium:
  14. Vi khuẩn Vi khuẩn Chức năng Pseudomonas Phân hủy hidratcacbon, protein, phản nitrat hóa Arthrobacter Phân hủy hidratcacbon Bacillus Phân hủy hidratcacbon, protein, Cytophaga Phân hủy các polyme Tạo thành chất nhày (polysacarit), hình thành Zooglea chất keo tụ Nitrosomonas Nitrat hóa Nitrobacter Nitrat hóa Flavobacterium Phân hủy protein Nitrococcus denitrificans Phản nitrat hóa (khử nitrat thành khí Nitơ) Thiobacillus denitrificans Phản nitrat hóa Acinetobacter Phản nitrat hóa Desulfovibrio Khử sulfat, khử nitrat
  15. Tổng quan • Vi sinh:  Động vật nguyên sinh: Trùng biến hình(trùng chân giả), Trùng roi, Trùng tiên mao (trùng cỏ, trích trùng, mao trùng), Trùng bánh xe, Các loại không xương sống cao cấp hơn
  16. Động vật nguyên sinh • Trùng biến hình (Arcella):  Rất phong phú, kích thước 10 – 200 µm  Chỉ thị nước thải có chất hữu cơ dạng tinh bột  Arcella trên vỏ cứng có các vân như hoa văn gọi là trùng biến hình có vỏ
  17. Động vật nguyên sinh • Trùng roi  Kích thước 5 – 20 µm  Chỉ thị cho mức BOD trong nước cao  Euglypha: amip có vỏ cứng, cơ thể trong suốt. Số lượng thường tăng cùng tuổi bùn  BOD: 0 – 50 mg/l  NH3: 0 – 30 mg/L
  18. Động vật nguyên sinh • Trùng Tiêm mao Nhóm bơi tự do và nhóm bò  Có dạng tròn hoặc oval, kích thước 20 – 400 µm  Được tìm thấy trong điều kiện bông bùn hình thành tốt.  Sự có mặt hay vắng mặt của chúng có thể chỉ thị cho chất độc hại Nhóm có cuốn:  Thân thẳng hoặc co rút cắm vào bông bùn  Chỉ thị cho một khoảng thời gian lưu bùn khác nhau.  Đóng vai trò quan trọng trong việc loại bỏ Escheria coli
  19. Động vật nguyên sinh • Trùng bánh xe  Kích thước lớn hơn các loài trên 50 – 500 µm. Hình dạng rất phong phú  Trùng bánh xe có mặt ở nhiều thời gian lưu bùn khác nhau, một số loài có thể chỉ thị cho thời gian lưu bùn cao
  20. Động vật nguyên sinh • Loài không xương sống cấp cao hơn  Nhóm này gồm bộ giun tròn  Do tốc độ sinh trưởng chậm, giun tròn nói chung thường được nhìn thấy ở thời gian lưu bùn dài hơn  Các loài còn lại chỉ xuất hiện ở các hệ bùn hoạt tính đang nitrat hóa, có thể do chúng dễ bị tổn thương bởi độ độc của ammonia
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2