intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 - Dương Thị Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 Tổng quan về chất thải rắn chất thải nguy hại, cung cấp cho người học những kiến thức như định nghĩa chất thải rắn, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh chất thải rắn; Thành phần chất thải rắn; Sự thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai; Các loại vật liệu thu hồi từ chất thải rắn; Chiều hướng thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai; Tác động của chất thải rắn đến môi trường và con người. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 - Dương Thị Thành

  1. BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC
  2. Mục tiêu môn học Môn học nhằm trang bị cho sinh viên: - Kiến thức cơ bản liên quan đến chất thải rắn. - Kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật xử lý chất thải rắn. Sau khi học xong khả năng vận dụng các kiến thức này xác định phương pháp xử lý chất thải rắn phù hợp với thành phần và tính chất. Thiết kế được các công trình xử lý rác.
  3. Nội dung tóm tắt môn học Các kiến thức môn học bao gồm:  Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn đô thị và công nghiệp.  Khối lượng, tính chất của chất thải rắn.  Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn.  Hệ thống vận chuyển chất thải rắn.  Phương pháp xử lý chất thải rắn.  Kỹ thuật xử lý chất thải rắn
  4. Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại 1.1 Định nghĩa CTR, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh CTR, 1.2 Thành phần CTR 1.3 Sự thay đổi thành phần CTR trong tương lai 1.4 Các loại vật liệu thu hồi từ CTR, 1.5 Chiều hướng thay đổi thành phần CTR trong tương lai, 1.6 Tác động của CTR đến môi trường và con người Chương 2: Khối lượng và tính chất của CTR. 2.1. Khối lượng CTR 2.2. Tính chất của CTR
  5. Nội dung môn học Chương 3: Hệ thống thu gom CTR, vận chuyển và trung chuyển 3.1. Công cụ, phương tiện và các phương thức thu gom 3.2. Phân tích hệ thống thu gom 3.3 Sự cần thiết của hoạt động trung chuyển 3.4 Các loại trạm trung chuyển 3.5 Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển 3.6 Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển
  6. Nội dung môn học Chương 4 – Các phương pháp xử lý CTR 4.1 Thu hồi nguyên liệu trong CTR và tái chế CTR 4.2 Các phương pháp phân loại để thu hồi nguyên liệu trong CTR 4.3. Phương pháp sản xuất phân compost hiếu khí 4.4. Phương pháp sản xuất phân compost kị khí 4.5. Phương pháp đốt CTR 4.6. Phương pháp chôn lấp CTR
  7. Nội dung môn học Chương 5 – Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh 5.1. Khái niệm và phân loại bãi chôn lấp CTR 5.2. Quy định và quy trình lựa chọn bãi chôn lấp 5.3. Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp 5.4. Các phản ứng diễn ra ở bãi chôn lấp và biện pháp kiểm soát 5.5. Cấu trúc chính của bãi chôn lấp hợp vệ sinh 5.6. Phương pháp vận hành các bãi chôn lấp
  8. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Phước- Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2007. 2 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng, 2006. 3 Tchobanoglous. G, Theisen.H, and Samel.V- Integrated Solid Waste Management, New York: McGraw-Hill, Inc., 1993. 4 Polprasert. C-Organic Waste Recycling-John Wiley & Son Ltd., 1996. [5] Lagrega. M.D, Phillip. L.B, and Jeffrey. C.E, Hazardous Waste Management, New York: McGraw-Hill, Inc., 2000. [6] Richard J.Watts, Hazardous Wastes, John Willey & Son, Inc., 1996.
  9. Kế hoạch giảng dạy  Thời gian: 45 tiết  Hình thức: trình bày bài giảng, phim tài liệu, hướng dẫn tham khảo tài liệu, kiểm tra nhanh tại lớp, bài tập về nhà, bài tập nhóm.  Đánh giá: • Thí nghiệm: 20% • Bài tập: Bài tập trên lớp, Bài tập về nhà : 10% • Bài tập lớn (BTL): thuyết trình nhóm 20% • Kiểm tra trắc nghiệm: 0% • Thi cuối kỳ: 50% Thành lập nhóm: 3 - 5 sinh viên
  10. BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN (CTR) CHẤT THẢI NGUY HẠI Giảng Viên : Dương Thị Thành
  11. Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại 1.1 Định nghĩa CTR, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh CTR, 1.2 Thành phần CTR 1.3 Sự thay đổi thành phần CTR trong tương lai 1.4 Các loại vật liệu thu hồi từ CTR, 1.5 Chiều hướng thay đổi thành phần CTR trong tương lai, 1.6 Tác động của CTR đến môi trường và con người Câu hỏi thảo luận chương 1
  12. Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định 59/2007/NĐ-CP 09/04/ 2007 về Quản lý chất thải rắn). Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị đổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại được hoặc không được mong muốn nữa (Tchobanoglous et al., 1993)
  13. Định nghĩa chất thải nguy hại Chất thải Chất thải nguy hại là chất có một trong các tính chất sau : - Tính dễ cháy - Chất có tính ăn mòn - Chất có hoạt tính hoá học cao - Chất có tính độc hại - Chất có khả năng gây ung thư hay đột biến gen - Chất có tính phóng xạ
  14. PHÂN LOẠI Phân loại theo nguồn gốc phát sinh  Rác thải gia đình  Chất thải thương mại  Chất thải công sở  Rác quét đường  Chất thải xây dựng  Chất thải vệ sinh  Chất thải công nghiệp  Chất thải nông nghiệp
  15. PHÂN LOẠI Phân loại theo tính chất Rác vô cơ Rác hữu cơ Phân loại theo tính nguy hại Rác thông thường Rác nguy hại
  16. NGUỒN GỐC PHÁT SINH
  17. NGUỒN GỐC CHẤT THẢI RẮN Nguồn gốc Dạng CTR Khu dân cư: hộ gia đình, chung cư, biệt thự… Khu TM: kho, nhà hàng, khách sạn, chợ, siêu thị… Cơ quan , công sở Công trình xây dựng Dịch vụ MT: đường phố, công viên, khu vui chơi…
  18. NGUỒN GỐC CTR Nguồn gốc Dạng CTR Khu công nghiệp: các nhà máy, Phế liệu công nghiệp, rác sinh xí nghiệp, cơ sở sản xuất … hoạt … Khu nông nghiệp: đồng ruộng, Sản phẩm nông nghiệp thối rữa, vườn cây, trang trại … bao bì chứa chất độc hại …
  19. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI A. Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp. Tất cả các ngành công nghiệp đều thải ra chất thải nguy hại Lượng chất thải lớn nhất là từ 5 khu vực sau: • Sản xuất hóa chất và dược phẩm • Luyện kim • Than đá và dầu mỏ • Kim lọai và sơ sợi • Sản xuất cao su và nhựa
  20. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI B. Chất thải nguy hại phát sinh từ Y tế. •Nguồn và dạng chất thải đa dạng: từ phòng mổ, phòng tiêm chủng, phòng xét nghiệm, phòng cấp cứu, phòng điều trị, phòng khám, khu bào chế thuốc và khu vực hành chính. Thành Phần: + Bông băng, gạc, quần áo cũ, khăn lau, vải trải giường + Giấy loại: hộp đựng dụng cụ, hộp đựng thuốc, giấy gói, + Đồ thuỷ tinh: Các loại chai lọ, ống tiêm, bơm tiêm, ống nghiệm, lam kính,... + Đồ nhựa: hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi đựng hàng + Kim loại : kim tiêm, dao mổ, hộp đựng + Bệnh phẩm các loại + Bột băng bó + Chất phóng xạ, Các bình chứa khí áp suất cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2