intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - PGS.TS. Nguyễn Công Giáp

Chia sẻ: Dsczx Dsczx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

470
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường nhằm giải thích được tại sao cần tiến hành lập kế hoạch chiến lược, sự khác biệt giữa khcl với các loại kế hoạch khác, các đặc điểm của một tuyên bố tốt về tầm nhìn, các đặc điểm của một tuyên bố sứ mạng tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - PGS.TS. Nguyễn Công Giáp

  1. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PGS.TS. Nguyễn Công Giáp 1
  2. Tại sao cần tiến hành lập kế hoạch chiến lược? 1. Cần có công cụ để đưa nhà trường phát triển; 2. Nhận diện được tương lai, biết được các ưu tiên; 3. Đối phó có hiệu quả với sự thay đổi nhanh của tinh huống; 4. Nâng cao chất lượng quản lý nội bộ và việc thực hiện của nhà trường; 5. Củng cố mối quan hệ với khách hàng. 2
  3. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KHCL VỚI CÁC LOẠI KH KHÁC KÕ ho ¹c h c hiÕn l­îc KÕ ho ¹c h kh¸c TËp trung vµo m«i tr­êng TËp trung vµo c«ng viÖc §Þnh h­íng b»ng tÇm nh×n Mét b¶n kÕ ho¹ch TÝch cùc ® ® ãn Çu Ph¶n øng NhÊn m¹nh vµo chØ lµm cho NhÊn m¹nh vµo lµm mäi viÖc ®óng viÖc cho ®óng c¸ch NghÖ thuËt Khoa häc Mét la bµn Mét b¶n ®å 3
  4. CẤU TRÚC VĂN BẢN CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG "A" ĐẾN NĂM 2020 MỤC LỤC GIỚI THIỆU TÓM TẮT I. BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI, THỰC TRẠNG TRƯỜNG A II. SỨ MẠNG, TẦM NHỠN, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG III. CÁC CHIẾN LƯỢC 4
  5. GIỚI THIỆU −  Tr­êng ® thµnh lËp khi nµo, trùc thuéc ai, c¸c ­îc chøc năng/ nhiÖm vô chÝnh −   Tr­êng phôc vô ai vµ ph¹m vi phôc vô −   KÕ ho¹ch chiÕn l­îc ph¸t triÓn Tr­êng nh»m môc ® Ých gi −   C¸c căn cø x© dùng chiÕn l­îc ph¸t triÓn y −   Qu¸ trinh x© dùng chiÕn l­îc cña Tr­êng y 5
  6. Các bước lập kế hoạch chiến lược  Bước 1: Thu thập thông tin và phân tích – 1a: Đánh giá bên ngoài – 1b: Đánh giá thị trường – 1c: Đánh giá bên trong  Bước 2: Xác định các vấn đề bức xúc đang đối mặt với nhà trường  Bước 3: Xây dựng tầm nhỡn chiến lược định hướng tương lai của nhà trường  Bước 4: Xem xét lại sứ mệnh của nhà trường  Bước 5: Xác định các mục tiêu chiến lược  Bước 6: Soạn thảo các giải pháp chiến lược cho từng mục tiêu  Bước 7: Xây dựng kế hoạch hành động 6
  7. BƯỚC 1A: ĐÁNH GIÁ BÊN NGOÀI  Mục đích của bước này: Xác định và đánh giá các xu hướng thay đổi môi trường xung quanh nhà trường có tác động lớn đến hoạt động của nhà trường trong vòng 5-10 năm tới. Các xu hướng này có thể liên quan đến chính trị, kinh tế, công nghệ, xã hội, lối sống, dân số, cạnh tranh, v.v… Sau đó sẽ xác định xu hướng nào là cơ hội cho nhà trường (ví dụ, cơ hội tăng trưởng), và xu hướng nào sẽ gây khó khăn ( những xu hướng kỡm hãm nhà trường đạt được thành công). Cuối cùng sẽ xác định cách mà nhà trường tận dụng cơ hội và ứng phó với khó khăn đã nhận biết. 7
  8. Nghiên cứu bên ngoài: các yếu tố cần kiểm tra – Dân số học – Các biến số về kinh tế – Các đặc tính môi trường – Các luật và qui định – Thái độ – Sự phát triển công nghệ – Bầu không khí chính trị 8
  9. Bước 1b: Đánh giá thị trường  Mục đích của bước này: Xác định và đánh giá nhu cầu và hiểu biết của thị trường mà nhà trường phục vụ. Thị trường ở đây có thể bao gồm khách hàng và những người tiêu thụ dịch vụ, những nhà cung cấp tài chính, các nhà tài trợ, các đối tác và các đối tượng cạnh tranh.  Đánh giá thị trường nhằm trả lời các câu hỏi sau: 1. Ai là thị trường chính của nhà trường? 2. Nhu cầu, sự mong đợi của các thị trường này đối với nhà trường là gỡ? 3. Xu hướng nổi bật của thị trường là gỡ? 4. Những điều gỡ trông đợi ở nhà trường – nhà trường sẽ ứng phó 9 như thế nào trước những xu hướng thay đổi của thị trường ?
  10. Bước1c: Đánh giá bên trong  Mục đích của bước này: Đánh giá cấu trúc bên trong, quá trỡnh điều hành của nhà trường, và dựa trên đánh giá này chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu của nhà trường. Những lĩnh vực cần xem xét bao gồm tổ chức nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ, quản lý điều hành, chất lượng giáo dục v.v… 10
  11. Bước1c: Đánh giá bên trong (tiếp…) Những thành tựu và thách thức - Những thành tựu (điểm mạnh) - Những hạn chế (điểm yếu) và nguyên nhân Trên cơ sở phân tích môi trường bên trong (thực trạng ở trên), cần xác định thành tựu quan trọng hay những mặt mạnh và các năng lực nổi trội, cũng như những hạn chế hay mặt yếu chính, mà sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng tới thành công trong tương lai của Trường. - Cơ hội - Thách thức 11
  12. Đánh giá bên trong: các nhân tố tổ chức cần kiểm tra Thực trạng về Trường •- Về số lượng học sinh, chất lượng giáo dục •- Về đội ngũ cán bộ giáo viên •- Về cơ cấu tổ chức và công tác quản lý •- Về cơ sở vật chất kỹ thuật •- Về nguồn lực tài chính Con người  Bao nhiêu? • Tỷ lệ thay thế?  Họ được bố trí như thế nào? • Kiến thức, kỹ năng, và khả Hiện tại cần bao nhiêu? năng?  Trình độ đào tạo và kinh nghiệm • Khoảng cách giữa cái đang có 12 và điều cần có?
  13. Đánh giá bên trong: các nhân tố tổ chức cần kiểm tra Cơ sở vật chất  Hiện đang sử dụng cái gì?  Cái gì đang có?  Đang cần cái gì?  Tình trạng đang ra sao?  Có thiếu thốn gì không? 13
  14. Bước 2: Xác định các vấn đề bức xúc đang đối mặt với nhà trường  Mục đích của bước này: Xác định các vấn đề bức xúc có tính chiến lược đang đối mặt với nhà trường. Các vấn đề bức xúc là những vấn đề chính sách nền tảng quyết định các tỡnh huống quan trọng và những lựa chọn đối với nhà trường ở hiện tại và trong tương lai. Các vấn đề bức xúc có thể phản ánh những vấn đề mang tính lâu dài của nhà trường, của cộng đồng mà nhà trường đang phục vụ hoặc các sự kiện hiện nay có thể thấy trước là sẽ ảnh hưởng đến nhà trường hoặc cộng đồng mà nhà trường đang phục vụ. Việc lựa chọn các vấn đề bức xúc là rất quan trọng vỡ nó xác định một loạt các quyết định mà lãnh đạo nhà trường sẽ xem xét sau này. 14
  15. Xác định vấn đề bức xúc Cơ chế chính Tổ chức quản Đội ngũ GV sách lý Vấ n đề bức xúc Khách hàng, cộng Chất lượng CSVC đồng HS 15
  16. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BỨC XÚC 1. Vấn đề bức xúc phải là vấn đề thực 2. Vấn đề bức xúc không hạn chế số lượng các giải pháp giải quyết 3. Vấn đề bức xúc là vấn đề nếu không giải quyết sẽ gây ra hậu quả 16
  17. MỘT SỐ VÍ DỤ  Mộ t bác nông dân nói: “Tôi rất muốn trời mưa”. – Câu nói đó có phải là vấn đề thực của bác nông dân không? - VÊn ® thùc lµ: “Ruéng lóa cña t«i ® Ò ang rÊt thiÕu n­íc”. • Mét ng­êi nãi: “ HiÖn nay kh«ng ® s¸ch gi¸o khoa ñ to¸n hiÖn ® ë c¸c tr­êng THPT”. ¹i - Phát biểu này không thể hiện đúng vấn đề thực và hạn chế số lượng giải pháp giải quyết vấn đề. - VÊn ® thùc lµ: “Häc sinh ë c¸c tr­êng THPT häc Ò 17 yÕu m«n to¸n”.
  18. BÀI LUYỆN 1. Nhiều trẻ em không thể đọc và hiểu được báo khi tốt nghiệp tiểu học 2. Hiện nay đang rất thiếu chuyên gia dạy đọc để giúp những trẻ em có khó khăn về đọc 3. Chúng ta không đủ phòng học ngoại ngữ ở trường THPT 4. Chúng tôi cần tuyển thêm nhiều giáo viên dạy đọc cho học sinh chậm hiểu 5. Nhiều học sinh không thích học môn hoá 18
  19. Bước 3: Tầm nhỡn chiến lược  Mục đích của bước này: Xây dựng một tuyên bố về tầm nhỡn chiến lược. Tuyên bố tầm nhỡn mô tả điều mà chúng ta muốn nhà trường sẽ đạt tới trong tương lai một cách lý tưởng – những kết quả mà chúng ta sẽ đạt và những đặc điểm mà nhà trường cần phải có để đạt được kết quả nêu trên. Tuyên bố tầm nhỡn chiến lược cung cấp định hướng và truyền cảm hứng cho việc xác định mục tiêu của nhà trường.  Thông qua tuyên bố tầm nhỡn, nhà trường cố gắng giải quyết các thách thức và các vấn đề đã được thể hiện dưới dạng các vấn đề bức xúc. 19
  20. Các đặc điểm của một tuyên bố tốt về tầm nhìn • Thể hiện được điều mà nhà trường muốn đạt đến • Hấp dẫn/thuyết phục và vừa ý, dễ đọc và dễ nhớ • Như kim chỉ nam cho hành động • Kính trọng quá khứ • Phải “sống được” • Yêu cầu phát triển các cam kết • Ngắn gọn và sống động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2