Bài giảng cung cấp các kiến thức giúp người học có thể trình bày được các kiểu dữ liệu mảng một chiều, các thao tác nhập/ xuất mảng, kỹ thuật tìm kiếm, liệt kê giá trị trong mảng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình C: Bài 5 - Võ Đức Hoàng
- Lập trình C
Bài 5. Mảng một chiều
Võ Đức Hoàng
Email: hoangvd.it@dut.udn.vn
Website: http://bkcit.dut.udn.vn/
Cập nhật: 8/2018 1
- Mục tiêu
1. Kiểu dữ liệu mảng một chiều
2. Các thao tác nhập/ xuất mảng
3. Kỹ thuật tìm kiếm, liệt kê giá trị trong mảng
2
- KHÁI NIỆM
• Mảng được cấp phát bộ nhớ liên tục và bao gồm nhiều
biến thành phần
• Các thành phần của mảng là tập hợp các biến có cùng
KDL và cùng tên
Giá trị
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Vị trí
Vị trí được tính từ 0
3
- KHAI BÁO
< Kiểu dữ liệu > < Tên mảng > [ < Số phần tử tối đa của mảng> ] ;
• int a[100]; //Khai bao mang so nguyen a gom 100 phan tu
• float b[50]; //Khai bao mang so thuc b gom 50 phan tu
• char str[30]; //Khai bao mang ky tu str gom 30 ky tu
Nên định nghĩa hằng số MAX ở đầu chương trình –kích thước tối đa
của mảng - như sau:
#define MAX 100
int main()
{
int a[MAX], b[MAX];
//Các lệnh
return 0;
}
4
- KHAI BÁO VÀ GÁN GIÁ TRỊ BAN ĐẦU CHO
MẢNG
Gán từng phần tử
int a[5] = {3, 6, 8, 1, 12};
Giá trị
3 6 8 1 12
Vị trí 0 1 2 3 4
Gán toàn bộ phần tử có cùng giá trị
int a[8] = {3};
Giá trị
3 3 3 3 3 3 3 3
Vị trí 0 1 2 3 4 5 6 7
5
- TRUY XUẤT GIÁ TRỊ
TênMảng [vị trí cần truy xuất]
int main()
Vị trí 3
{
int a[5] = {3, 6, 8, 11, 12};
printf(“Gia tri mang tai vi tri 3 = “, a[3]);
getch();
return 0;
}
Kết quả: Gia tri mang tai vi tri 3 = 11
6
- CÁC THAO TÁC TRÊN MẢNG
• Nhập
• Xuất (liệt kê)
• Tìm kiếm
• Đếm
• Sắp xếp
• Kiểm tra mảng thỏa điều kiện cho trước
• Tách/ ghép mảng
• Chèn / xóa
7
- NHẬP XUẤT MẢNG
a[0] a[1] a[2] a[3] a[4] a[5] … a[n-1]
Nhập a[0]
Nhập a[1]
Nhập a[2] Nhập a[i], 0
- NHẬP/ XUẤT MẢNG
#define MAX 100
void NhapKichThuoc(int &n)
{
printf("Nhap vao kich thuoc mang: ");
scanf("%d", &n);
}
void NhapMang(int a[], int n)
{
for (int i = 0; i < n; i++)
{
printf("* Nhap vao phan tu tai vi tri %d: ", i);
scanf("%d", &a[i]);
}
}
9
- void XuatMang(int a[], int n)
{
for(int i=0; i
- PHÁT SINH CÁC GIÁ TRỊ CHO MẢNG
• Sử dụng thư viện hàm và
• Dùng hàm srand() trong hàm main() trước khi gọi hàm
phát sinh: để khởi tạo bộ giá trị ngẫu nhiên
• Dùng hàm rand()%k để phát sinh số ngẫu nhiên: có giá trị
từ 0 đến k-1
11
- Ví dụ: Chương trình tạo mảng số nguyên có
giá trị ngẫu nhiên từ 1 đến MAX
#include
#include
#include
#include
#define MAX 100
void NhapKichThuoc(int &n);
void PhatSinh(int a[], int n);
void XuatMang(int a[], int n);
12
- void NhapKichThuoc(int &n)
{
printf("Nhap vao kich thuoc mang: ");
scanf("%d", &n);
}
void PhatSinh(int a[], int n)
{
for (int i = 0; i < n; i++)
{
a[i] = rand() % MAX + 1;
}
}
void XuatMang(int a[], int n)
{
for(int i=0; i
- int main()
{
int a[MAX], n;
NhapKichThuoc(n);
srand((unsigned int)time(NULL));
PhatSinh(a, n);
printf("Cac gia tri trong mang a:\n");
XuatMang(a, n);
getch();
return 0;
}
14
- Bài tập
• Cho mảng một chiều số nguyên a, kích thước n. Hãy viết
các hàm:
1. Phát sinh giá trị các phần tử ngẫu nhiên theo thứ tự
tăng dần cho a.
2. Phát sinh giá trị các phần tử ngẫu nhiên có giá âm và
dương.
15
- LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ THỎA ĐK CHO TRƯỚC
Mẫu 1:
void LietKeXXX(int a[], int n)
{
for (int i = 0; i
- LIỆT KÊ CÁC PHẦN TỬ THỎA ĐK CHO TRƯỚC
Mẫu 2:
void LietKeXXX(int a[], int n, int x)
{
for (int i = 0; i
- Ví dụ 1: Liệt kê các phần tử có giá trị chẵn trong mảng
void LietKeChan(int a[], int n)
{
for (int i = 0; i
- Ví dụ 3: Chương trình nhập vào mảng một chiều số nguyên a,
kích thước n. In ra các phần tử có giá trị lớn hơn x có trong mảng
#define MAX 100
void NhapKichThuoc(int &n);
void NhapMang(int a[], int n);
void XuatMang(int a[], int n);
void LietKeLonHonX(int a[], int n, int x);
void NhapKichThuoc(int &n)
{
prinft(“Nhap vao kich thuoc mang: “);
scanf(“%d”, &n);
}
void NhapMang (int a[], int n)
{
for (int i = 0; i < n; i ++)
{
printf(“Nhap phan tu tai vi tri %d: “, i);
scanf(“%d”, &a[i]);
}
} 19
- void XuatMang (int a[], int n)
{
for (int i = 0; i < n; i ++)
printf(“%d\t”, a[i]);
}
void LietKeLonHonX(int a[], int n, int x)
{
for (int i = 0; i x)
printf(“%d\t”, a[i]);
}
20