intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 5 - ThS. Nguyễn Cao Trí

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

97
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 5 - Chương trình con trình bày với người học những nội dung chính sau: phân loại và khai báo, thông số - phân loại và ý nghĩa, biến cục bộ và toàn cục, tầm vực chương trình con – biến Đệ quy. Chúc các bạn học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 5 - ThS. Nguyễn Cao Trí

  1. Dành cho sinh viên chính quy chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin ThS. Nguyễn Cao Trí caotri@dit.hcmut.edu.vn www.dit.hcmut.edu.vn/~caotri
  2. Chương trình con Phân loại và khai báo Thông số: phân loại và ý nghĩa Biến cục bộ và toàn cục Tầm vực chương trình con – biến Đệ quy
  3. Chương trình con  Khái niệm: Chương trình con là một đoạn chương trình có tên và được gọi thực hiện ở nhiều nơi trong chương trình chính.  Tại sao phải dùng chương trình con:  Có công việc cần phải được thực hiện tại nhiều nơi trong chương trình => tách công việc đó thành chương trình con  Phân đoạn, module chương trình để thuận tiện trong quản lý, trình bày và phát triển.  Các lợi ích của việc sử dụng chương trình con  Các loại chương trình con: Procedure & Function
  4. Phương thức thực hiện của chương trình con  Thông số: là những giá trị có thể thay đổi cho mỗi lần thực hiện chương trình con, thông thường là những dữ liệu cụ thể cần cho tháo tác sử lý của từng trường hợp gọi chương trình con  Danh sách thông số  Phương thức dịch và chuyển điều khiển khi gọi chương trình con  Một số điểm chú ý trong việc sử dụng chương trình con  Khai báo chương trình con trong chương trình chính của PASCAL.
  5. Chương trình con Procedure Procedure TenChuongTrinhCon(danhsachthongso); Cont Type Var Khai báo chương trình con Begin Phần thân chương trình con End; ** Chương trình con có thể có chương trình con bên trong
  6. Chương trình con Function Function TenChuongTrinhCon(danhsachthongso):KieuDuLieuCuaTriTraVe; Cont Type Var Khai báo chương trình con Begin Phần thân chương trình con TenChuongTrinhCon:=GiaTriTraVe;** End; ** Trong thân chương trình con phải có lệnh gán giá trị trả về cho tên chương trình con. Tên chương trình con function có thể dùng như một biến có kiểu dữ liệu chính là kiểu của chương trình con function
  7. Thông số  Thông số hình thức: là những thông số được khai báo trong danh sách thông số. Khi chương trình con được gọi thực hiện thì các thông số này sẽ được truyền những giá trị cụ thể cho chương trình con thực hiện.  Thông số thực: những giá trị cụ thể (biến, hằng, giá trị) truyền cho các thông số hình thức khi chương trình con được gọi là các thông số thực.  Thông số hình thức có 2 loại:  Thông số hình thức trị  Thông số hình thức biến  Thông số thực hợp lệ cho các thông số hình thức phụ thuộc vào loại của thông số hình thức
  8. Thông số hình thức trị  Định nghĩa: Những thông số hình thức không đi sau từ khoá var trong khai báo danh sách thông số là thôgn số hình thức trị  Ví dụ: procedure ABC (A: integer, var B: real, C:string); Thông số hình thức trị là A và C  Khi truyền thông số, thông số thực sẽ truyền TRỊ của mình cho thông số hình thức trị.  Mọi sự thay đổi của thông số hình thức trị trong chương trình con KHÔNG ảnh hưởng gì đến trị của thông số thực truyền cho nó.  Thông số thực cho thông số hình thức trị là một biểu thức cùng kiểu.
  9. Thông số hình thức biến  Định nghĩa: Những thông số hình thức đi sau từ khoá var trong khai báo danh sách thông số là thông số hình thức biến. Ví dụ: procedure ABC (A: integer, var B: real, C:string); Thông số hình thức trị là A và C  Khi truyền thông số, thông số thực sẽ truyền địa chỉ của mình cho thông số hình thức trị.  Mọi sự thay đổi của thông số hình thức trị trong chương trình con SẼ ảnh hưởng trực tiếp và tức thời lên chính ô nhớ của thông số thực, tức là ảnh hưởng ngay đến chính thông số thực tương ứng.  Thông số thực cho thông số hình thức trị phải là một biến cùng kiểu.  Thông số hình thức biến còn được dùng để trả về các giá trị cần thiết cho chương trình gọi sau khi chương trình con kết thúc.
  10. Cấu trúc khối trong chương trinh Pascal  Định nghĩa Khối: Một khối (block) ChuongTrinhChinh gồm 2 phần:  Phần khai báo với các khia báo: const, type, var, chương trình con. A  Phần thân: bắt đầu bằng BEGIN, ở giữa A1 là các phát biểu và kết thúc bằng END A2  Như vậy:  Một chương trình là một Block B B1  Một chương trình con là một Block B2 B21  Trong chương trình có chương trình con và trong chương trình con có B2 chương trình con khác -> trong block có block C  Một chương trình là một Block với các Block con lồng vào nhau.
  11. Vấn đề tầm vực  Định nghĩa : Tầm vực (Scope) của một đối tượng trong chương trình là vùng má nó được biết đến và có thể được sử dụng.  Tầm vực áp dụng trên các đối tương như: biến, hằng, kiểu dữ liệu, chương trình con.  Qui tắc xác định tầm vực: Tầm vực của một đối tượng được xác định từ vị trí mà nó được khai báo cho đến hết Block chứa khai báo đó, kể cả những Block bên trong của nó. Ngoại trừ trường hợp có sự khai báo lại trong một khối con.  Khai báo lại: Nếu khối A chứa khối B và trong cả 2 khối đều khai báo một đối tượng tênX thì Khối B chỉ có thể truy xuất đối tượng X của X chính nó và không thể truy xuất đối tượng X của khối A. X
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2