Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng: Bài 5 - GV. Võ Tấn Dũng
lượt xem 13
download
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng: Bài 5 JSP (Java Server Pages) nhằm trình bày về giới thiệu sơ lược về JSP, cơ chế làm việc của JSP...bài giảng trình bày súc tích, khoa học, giúp sinh viên tiếp bài học nhanh, chúc các bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng: Bài 5 - GV. Võ Tấn Dũng
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MẠNG LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MẠNG BÀI 5 BÀI 5 JSP (Java Server Pages) JSP (Java Server Pages) GV: Võ Tấn Dũng GIẢNG VIÊN: VÕ TẤN DŨNG 1
- PHẦN 1 GIỚI THIỆU JSP GV: Võ Tấn Dũng 2
- JSP LÀ GÌ? • JSP (Java Server Pages) cho phép ta chèn các đoạn mã Java vào trong các tập tin văn bản dạng HTML hay XML. Sau đó, các tập tin này sẽ được chuyển đổi thành Java Servlets để thực hiện việc tạo các trang web động. • Công nghệ Java Server Pages hiện đang là một phương pháp tạo web động thu hút sự chú ý của các nhà phát triển ứng dụng web. JSP cung cấp phương tiện đơn giản để tạo ra những trang web động. • Công nghệ JSP là một thành phần trong họ Java, sử dụng ngôn ngữ Java như là ngôn ngữ kịch bản (script). Hiện nay JSP cùng với các thành phần JavaBean, Enterprise JavaBean tạo nên sức mạnh cho họ Java trong việc xây dựng các ứng dụng web. GV: Võ Tấn Dũng 3
- JSP LÀ GÌ? • Trang JSP đơn giản hiện thị ngày tháng hiện hành A simple date The time on the server is • Server xử lý thành phần của JSP để chuyển đổi thành dữ liệu tĩnh trên trang HTML để trình bày trên Web browser GV: Võ Tấn Dũng 4
- CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA JSP • Khi người sử dụng gọi trang JSP lần đầu tiên, Web Server triệu gọi trình biên dịch dịch trang JSP (trong trường hợp này là JDK) thành tập tin Java, kế đến tập tin java (Java Servlet) này sẽ biên dịch ra class. Chạy class để sinh ra các trang GV: Võ Tấn Dũng HTML. 5
- Ví dụ: một trang JSP Một trang JSP: Kết qua sinh ra tại Web Browser: 0 1 2 My First JSP Page 3 Hello, JSP World! 4
- PHẦN 2 COMMENTS DECLARATIONS EXPRESSIONS GV: Võ Tấn Dũng 7
- COMMENTS,DECLARATIONS,EXPRESSIONS • Phần này giới thiệu về các cú pháp (syntax) sau đây: • Comments (các ghi chú) • Declarations (các khai báo) • Expressions (các biểu thức) GV: Võ Tấn Dũng 8
- COMMENTS (các ghi chú) • Comments: là những chú thích, ghi chú được chèn vào để giải thích cho người đọc code HTML hoặc JSP dễ hiểu. Servlet không biên dịch thành phần này. • Trang JSP chứa hai loại comments là: • Hidden comment (hay còn gọi là JSP comment). • Output comment (hay còn gọi là HTML comment). • Output comments được xuất vào HTML file để gửi đến client. • Hidden comment chỉ hiển thị trong source code của trang JSP mà không xuất vào HTML file để gửi đến client. Hidden comment là ẩn đối với HTML file. GV: Võ Tấn Dũng 9
- OUTPUT COMMENTS • Cú pháp của Output Comments: • Cú pháp này sinh ra một ghi chú được thấy trong HTML file. HTML file này được sinh ra bởi JSP file. • Trong cú pháp này ta thấy Output comment có thể chứa hay không chứa một biểu thức (expression) của JSP. Những gì chứa trong dấu ngoặc vuông có nghĩa là tùy chọn. Biểu thức JSP (expression) sẽ được tìm hiểu ở các slide sau. GV: Võ Tấn Dũng 10
- OUTPUT COMMENTS Ví dụ: đây là một code mẫu chứa trong tập tin jsp0002.jsp comment nhưng Date và Time này cũng không xuất hiện trong Web Browser (dù Date và Time này có xuất hiện trong HTML file).
- OUTPUT COMMENTS Đây là file HTML được sinh ra từ file JSP của slide trước. Nhưng file HTML này không xuất gì ra Web Browser cả. trên HTML file. GV: Võ Tấn Dũng 12
- HIDDEN COMMENTS • Hidden comment được dùng để ghi chú trong các file JSP nhưng không xuất ra các file HTML khi gửi xuống client. Cú pháp: • JSP engine bỏ qua, không xử lý bất kỳ code nào nằm trong hidden comment. Do đó hidden comment cũng không xuất hiện ở Web Browser phía client. • Ta thấy có bốn ký tự --%> nằm trong cú pháp của hidden comment. Cho nên nếu muốn chúng xuất hiện là chuỗi trong hidden comment thì ta phải viết là --%\> (có dấu xuyệt) GV: Võ Tấn Dũng 13
- DECLARATIONS (các khai báo) • Declaration được dùng để khai báo các biến (variable) các phương thức (method) được dùng sau đó trong các JSP source file. Cú pháp declaration (chú ý dấu chấm than): Ví dụ: Tầm vực (Scope): • Một declaration có tầm vực trong một trang (page scope). Có nghĩa là một khai báo (declaration) biến hay hàm trong một trang sẽ được sử dụng hợp lệ bởi các scriptlets, expressions và các declarations khác trong cùng một JSP source file. GV: Võ Tấn Dũng 14
- DECLARATIONS (các khai báo) Theo Sun, có một số nguyên tắc sử dụng cho các JSP declarations: • Một declaration phải chứa ít nhất một phát biểu khai báo hoàn chỉnh. • Có thể khai báo nhiều biến (variables) hoặc phương thức (methods) trong một thẻ (tag) declaration, nhưng phải cách nhau bởi dấu chấm phẩy. • Các declaration phải hợp lệ trong các ngôn ngữ kịch bản (scripting language) được dùng trong JSP file. Các declaration phải phù hợp với đặc tả của ngôn ngữ Java. • Một đặc tả phải được kết thúc bằng một dấu chấm phẩy. Nguyên tắc này giống với nguyên tắc dành cho Scriptlet, nhưng khác với nguyên tắc dành cho một Expression. • Ta phải khai báo một biến hoặc là một phương thức trước khi sử dụng chúng trong file JSP. • Cũng có thể dùng một biến hoặc một phương thức được khai báo trong packages imported bởi Page Directive, vì thế không cần phải khai báo lại chúng lần nữa trong một declaration. GV: Võ Tấn Dũng 15
- EXPRESSIONS (các biểu thức) • Cú pháp cho một tag (thẻ) để khai báo một biểu thức như sau (chú ý dấu bằng theo sau dấu %): • Biểu thức chứa trong thẻ sẽ được tính toán, sau đó kết quả được chuyển sang chuỗi (String) để chèn vào file HTML với vị trí tương ứng của nó trong JSP file. GV: Võ Tấn Dũng 16
- Ví dụ Some JSP expression follow a = Some JSP expression follow b = a = 100 a/b = b=2 The date is a/b = 50 The date is Sat Feb 13 12:25:16 ICT 2010 GV: Võ Tấn Dũng 17
- Tóm tắt • Chúng ta vừa mới khảo sát: • Output comments: • Hidden comments: • Declarations: • Expressions: GV: Võ Tấn Dũng 18
- PHẦN 3 SCRIPTLET (mẩu kịch bản) GV: Võ Tấn Dũng 19
- CÚ PHÁP SCRIPTLET • Thẻ (tag) scriptlet dùng để chứ một đoạn mã Java rồi được nhúng (chèn) vào trong mã HTML. • Một scriptlet có thể chứa số lượng bất kỳ các phát biểu (statements) các khai báo biến (variable), khai báo phương thức (method) hoặc biểu thức (expressions). • Cú pháp của scriptlet như sau: GV: Võ Tấn Dũng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Visualbasic: Bài 1 - Phạm Đình Sắc
23 p | 162 | 21
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Visualbasic: Bài 4 - Phạm Đình Sắc
12 p | 145 | 19
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Window Form hướng đối tượng
24 p | 169 | 16
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Visualbasic: Bài 2 - Phạm Đình Sắc
21 p | 129 | 15
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Visuabasic: Bài 6 - Phạm Đình Sắc
23 p | 125 | 13
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng web
328 p | 65 | 12
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Visualbasic: Bài 5 - Phạm Đình Sắc
19 p | 108 | 11
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 4: Javascript
45 p | 76 | 8
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 1: Giới thiệu về lập trình ASP.Net
78 p | 80 | 8
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 10: XML Webservices
24 p | 64 | 7
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng MiniChat bằng Java dùng cơ chế xử lý Multithread - TS. Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Quang Hùng
38 p | 105 | 6
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 3: HTML Server control và Web Server Control
66 p | 80 | 6
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 6: Lập trình Web với các công nghệ phổ biến
49 p | 82 | 5
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 2: Các lớp sử dụng trong ASP.Net
65 p | 80 | 5
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 4: Master Page
18 p | 87 | 4
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng Web - Chương 0: Giới thiệu tổng quan về môn học
19 p | 105 | 4
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 5: HTML DOM - HTML Document Object Model
54 p | 64 | 4
-
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 6: HTML DOM - Forms
22 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn