intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)

Chia sẻ: Nguyenanhtuan_qb Nguyenanhtuan_qb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) với hai nội dung chính đó là phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939); phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918-1939).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)

  1. Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 - 1939)
  2. TON TRUNG SON Em giới thiệu những hiểu biết của  mình về Trung Quốc trong giai đoạn  VIEN THE KHAI cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
  3. I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939) 1.Phong trào Ngũ Tứ và sự thành  lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nét chính của phong trào “Ngũ Tứ” (nguyên nhân, lực lượng tham gia,  địa bàn, mục đích)? 
  4. Nguyên nhân: yếu tố bên trong là quyết định đó  là sự bất công của các nước đế quốc, yếu tố bên  ngoài là ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười.  Lực lượng: Học sinh, sinh viên, lôi cuốn đông đảo  các tầng lớp khác trong xã hội.  Đặc biệt là giai  cấp công nhân. Địa bàn: Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150  thành phố trong cả nước Mục tiêu: chống đế quốc và phong kiến.  Ý nghĩa: bước chuyển từ cách mạng dân chủ  kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu mới. 
  5. Nét mới của phong trào này là gì? • Nét mới đó là lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập) • Đó là mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh)
  6. Từ sau phong trào Ngũ Tứ, cách mạng Trung Quốc đã có những Việchuyển biếnủsâu c truyền bá ch sắc, điều đó được  nghĩa Mác­Lê­nin ngày càng  sâu rộthể ng.  hiện qua các sự kiện nào? Nhiều nhóm cộng sản được thành lập  Tháng  7/1921:  Đảng  Cộng  sản  Trung  Quốc  ra  đời.
  7. 2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927) và nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937) LÀM VIỆC NHÓM: 2 EM MỘT NHÓM NỮA LỚP BÊN PHẢI:  Chiến tranh Bắc phạt (1926­1927)? NỮA LỚP BÊN TRÁI:  Nội chiến Quốc­Cộng (1927­1937)?
  8. a) Chiến tranh Bắc phạt: (1926-1927) Ngày 12/4/1927: Quốc dân Đảng tiến hành chính  biến ở Thượng Hải.  Tàn sát, khủng bố đẫm máu những người Cộng  sản. Sau một tuần lễ, Tưởng Giới Thạch thành  lập  chính phủ tại Nam Kinh, đến tháng 7/1927 chính  quyền rơi hoàn toàn vào tay Tưởng Giới Thạch.  Chiến tranh kết thúc. 
  9.  Tưởng Giới Thạch đọc diễn văn nhậm  chức 
  10. b) Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937). Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung  Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính  phủ Quốc dân Đảng (1927 ­ 1937) cuộc nội chiến  kéo dài 10 năm.  Quân Tưởng đã tổ chức 4 lần vây quét lớn,  nhằm tiêu diệt Cộng sản nhưng đều thất bại.  Lần thứ 5 (1933 ­ 1934) thì lực lượng cách mạng  thiệt hại nặng nề và bị bao vây. 
  11. - Tháng 10/1934 Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh). - Tháng 01/1935 Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng.
  12. “Vạn lí Trường Chinh” “Vạn lí Trường Chinh”
  13. Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược, nội chiến kết thúc. Cuộc kháng chiến chống Nhật.
  14. II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1939) 1. Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 -1929) Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nguyên  nhân nào đưa đến cuộc đấu tranh chống  thực dân Anh ở Ấn Độ ngày càng dâng cao? 
  15. *Hậu quả của chiến tranh trút lên nhân dân Ấn  *Chính quy Độ  ề n Anh tăng c ường bóc lộ t, ban hành  đạo luật hà khắc, những mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng  thẳng.  Làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao  khắp Ấn Độ trong những năm 1918 ­ 1922  *Đặc biệt do hậu quả nặng nề của cuộc khủng  hoảng 1929 – 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu  tranh mới. 
  16. • LÀM VIỆC NHÓM: 2 EM MỘT NHÓM • NỬA LỚP BÊN PHẢI: • Giai đoạn (1918-1922) Người lãnh đạo: + Hình thức đấu tranh + Lực lượng tham gia + Sự kiện tiêu biểu ? • NỬA LỚP BÊN TRÁI: • Giai đoạn (1929-1939) Người lãnh đạo: + Hình thức đấu tranh + Lực lượng tham gia + Sự kiện tiêu biểu ?
  17. Giai đoạn 1918 - 1922 1929 - 1939 Người lãnh đạo M.Gan-đi M.Gan-đi Hình thức đ tranh Bất bạo động Bất bạo động Lưc lượng tham lôi cuốn mọi tầng lôi cuốn mọi tầng gia lớp nhân dân lớp nhân dân tham gia. tham gia. Tẩy chay hàng Chống độc quyền Sự kiện tiêu biểu Anh không nộp muối, bất hợp tác. thuế. 12/1925 Thành lập Mặt ĐCS Ấn Độ được trận thống nhất thành lập
  18. Tại sao Đảng Quốc đại chủAhimsa:  trương đấu tranh bằng hòaTránh làm đi bình ? ều ác,  kiêng ăn thịt, tránh sát hại  sinh linh.  Satiagiaha:  Kiên trì chân lý,  kiên trì tin tưởng,  không dao động  và mất lòng tin  sẽ thực hiện được mong muốn. 
  19. • Sơ kết bài học Nhận xét và so sánh điểm khác nhau giữa phong trào cách mạng Trung Quốc và Ấn Độ? - Người lãnh đạo. - Hình thức đấu tranh.
  20. Bài tập về nhà Sưu tầm, giới thiệu về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M.Gan-đi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0