Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Lịch sử lớp 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Thị quốc Địa Trung Hải; Văn hóa cổ đại Phương Tây; Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ LỊCH SỬ KHỐI 10 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY (2 Tiết )
- 1. Thị quốc Địa Trung Hải a, Thiên nhiên và đời sống con người - Thuận lợi: Có nhiều hải cảng , giao thông trên biển dễ dàng, nghề cá và nghề hàng hải sớm phát triển. HY LẠP Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma
- Nho Chanh Cam - Khó khăn: Đất trồng lúa ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu niên: nho, cam, chanh, cây ô liu, do đó lương thực thiếu luôn phải nhập khẩu Cây ô-liu Lá và quả ô-liu
- Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp: Ít phát triển do đất canh tác ít lại không màu mỡ, chủ yếu là Công cụ bằng sắt đất ven đồi khô và rắn. ra đời có ý nghĩa gì với vùng Địa Nhập khẩu lương thực Trung Hải? - Đầu thiên niên kỉ I TCN, đồ sắt phổ biến => Sản xuất phát triển
- - Thủ công nghiệp phát triển quy mô lớn: với các sản phẩm như đồ gốm, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, sản xuất rượu nho, dầu ô liu
- Thương Nghiệp: phát triển Đồng tiền cổ Rô-ma Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp) - Họ đem bán: Rượu nho, dầu oliu, đồ gốm - Mua về: Lúa mì, lương thực, tơ lụa…. - Bấy giờ “nô lệ” là thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất - Thương mại phát triển thúc đẩy việc lưu thông tiền tệ => Các quốc gia cổ đại phương Tây giàu có hơn nhiều so với phương Đông Đồng tiền cổ Hy Lạp Tình cảnh nô lệ
- 1. Thị quốc Địa Trung Hải b. Hoàn cảnh ra đời: - Do tình trạng đất đai phân tán nhỏ thành nhiều vùng không có điều kiện tập trung dân cư - Mặt khác, cư dân sống bằng nghề Thủ công và Thương nghiệp nên đã hình thành các Thị quốc( Thành bang) c, Tổ chức của Thị quốc: - Thị quốc là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. - Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng….
- d. Chính trị: + Tính chất Dân chủ của thị quốc: Đại hội công dân Quyền lực không nằm trong tay Quí B tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,... mọi công dân ầ đều được phát biểu và biểu quyết Hội đồng 500 người (Quốc những công việc lớn của Quốc gia. hội) u + Đất nước không có vua, đại hội công dân bầu ra 2 « Chấp chính quan’’ c 10 viên chức (Chính để điều hành đất nước, nhưng Viện nguyên lão có quyền lực tối cao. phủ) ử +Thể chế Dân chủ phát triển cao nhất Bản ở A-ten. Nền dân chủ chủ nô chất?
- Xã hội: 3 tầng lớp Chủ nô, chủ xưởng, chủ buôn, có quyền lực kinh tế, chính trị Chủ nô >30.000 người, đóng vai trò quan trọng trong ngành kinh Bình dân tế, có quyền công dân Họ đã không có quyền công đứng dân, làm việc nặng lên đấu Nô lệ nhọc, bị bóc lột, khinh tranh, rẽ... bỏ trốn
- Nô lệ ở Hy Lạp Quý tộc Hy Lạp
- - Xpactacut (Spartacus) - lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nô lệ lớn nhất trong lịch sử Rôma cổ đại (73-71 TCN). Xpactacut được Các Mác đánh giá là "Một nhà quân sự vĩ đại có cốt cách cực kì cao thượng, một người đại biểu chân chính của giai cấp vô sản cổ đại". Xpac-ta-cut NÔ LỆ VĨ ĐẠI
- Câu hỏi củng cố phần 1 Câu 1: Người Hi Lạp và Rô-ma đã mua những sản phẩm như lúa mì, súc vật, lông thú từ đâu về? A. Từ Địa Trung Hải. B. Từ Hắc Hải, Ai Cập. C. Từ Ấn Độ, Trung Quốc. D. Từ các nước trên thế giớ Câu 2: Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải nằm trong tay thành phần nào? A. Quý tộc phong kiến. B. Vua chuyên chế. C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. D. Bô lão của thị tộc. Câu 3: Địa bàn sinh sống của những cư dân ở Địa Trung Hải đông nhất ở đâu? A. Ở nông thôn. B. Ở miền núi. C. Ở thành thị D. Ở trung du. Câu 4: Vào khoảng thời gian nào cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt? A. Khoảng thiên niên kỉ I TCN. B. Khoảng thiên niên kỉ II TCN. C. Khoảng thiên niên kỉ III TCN. D. Khoảng thiên niên kỉ III TCN. Câu 5: Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì? A. Ở Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị. B. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia C. Ở Địa Trung Hải có nhiều phụ nữ sống ở thành thị D. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
- 2. Văn hóa cổ đại phương tây a. Lịch và chữ viết * Lịch: + Ra đời tương đối sớm + Nhờ đi biển, họ đã biết hình dạng Trái Đất: hình cầu + Cơ sở để tính lịch dựa vào mặt trời vòng quay của Trái đất +Người Rô ma tính được 1 năm có 365 ngày và ¼ từ đó chia ra mỗi tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, việc tính lịch đã chứng tỏ HL-RM có những biểu hiện chính xác hơn về cách tính lịch. Đây là thành tựu lớn nhất của cư dân Địa Trung Hải * Chữ viết: + Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,... lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. TRÁI ĐẤT CHUYỂN + Số La Mã để đánh các đề mục lớn ĐỘNG QUANH MẶT => Ý nghĩa: Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại. TRỜI 1 VÒNG LÀ
- b. Sự ra đời của khoa học * Toán học Một số nhà Toán học lỗi lạc để lại định lý, định đề có giá trị khái quát cao:Pi- ta-go, Ơ-clit,Ta-lét Nhà toán học Ta-lét Nhà toán học Ơ-clit Nhà toán học Pi-ta-go
- *Vật lý: Xuất hiện nhà Vật lý học Cổ Đại nổi tiếng: Ac-si-met Cho biết 1 câu nói nổi tiếng của nhà vật lý Ac-si-met??
- *SỬ HỌC * TRIẾT HỌC Nhà sử học Hêrôđốt Nhà triết học Đêmôcrít Nhà triết học Platôn
- c. Văn học - Hi Lạp + Anh hùng ca Iliát và Ôđixê của Hôme. + Kịch - hình thức nghệ thuật phổ biến và được ưa chuộng nhất - Rô-ma Viếc-gin Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng: Lucrexơ, Viếc-gin,… - Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
- d. Nghệ thuật - Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt trình độ cao: + Tượng Nữ thần Milo, tượng Nữ thần A tê na, tượng thần mặt trời… + Đền Pác tê nông, đấu trường Rô ma… Tượng nữ thần A-tê-na Tượng thần vệ nữ Milô
- Thaønh phoá Athens. - Hi Lạp Đền Páctênông . Thaùp nghieâng Pise Tượng lực sĩ ném đĩa Tượng thần vệ nữ Milô Tượng nữ thần A-tê-na
- - Rô-ma Đấu trường ở Rô ma Là 1 đấu trường lớn ở thành phố Rô-ma, gồm sân đấu elip (68m-54m), khán đài có 80 hàng bậc thang, chia 4 tầng, chứa được 50.000 khán giả. Được xây dựng bằng đá, kết cấu chịu lực bằng gạch và bê tông. Kiến trúc hùng vĩ nhờ hình khối lượng tròn mềm mại và phân vị theo chiều cao thành 4 tầng bằng kiến trúc cổ điển khác nhau
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 37: Mác – Ăngghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
14 p | 67 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 15 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại - Trường THPT Bình Chánh
7 p | 6 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (TK V - TK XIV) - Trường THPT Bình Chánh
6 p | 7 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 9: Các Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào - Trường THPT Bình Chánh
7 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Trường THPT Bình Chánh
6 p | 6 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10: Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền thống Ấn Độ - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 9 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 5: Trung Quốc thời phong kiến - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 6 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây Hy Lạp và Rô Ma - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 15 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 3: Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Trường THPT Bình Chánh
56 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pari 1871
22 p | 72 | 4
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 6 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 bài: Việt Nam anh hùng
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
28 p | 42 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941 - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 22 | 3
-
Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 39: Quốc tế thứ hai
26 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn