intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử lớp 6 bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

158
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng "Cách tính thời gian trong lịch sử" nhằm giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử; biết thế nào là âm lịch, dương lịch, công lịch. Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lịch. Bước đầu nhận thức và biết quý trọng những thành tựu văn minh của loài người... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

  1. CHÀO MỪNG  CÁC EM ĐẾN VỚI  TIẾT HỌC NGÀY  HÔM NAY
  2. ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO?
  3. Tiết 2 ­ Bài 2:  CÁCH TÍNH THỜI  GIAN TRONG LỊCH SỬ GV: NGUYỄN THỊ GIANG
  4. 1. Tại sao phải xác định thời gian? Muốn hiểu và dựng lại  Quan sát hình sau, em có  lịch sử, ta phải làm gì? thể biết được chúng  được dựng lên cách đây  bao nhiêu năm hay  không? 
  5. 1. Tại sao phải xác định thời gian? ­ Muốn hiểu và dựng lại lịch sử  phải sắp  xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian. ­  Việc  xác  định  thời  gian  là  một  nguyên  tắc cơ bản quan trọng của lịch sử Dựa vào đâu, bằng cách  nào con người sang tạo  ra cách tính thời gian?
  6.  MẶT TRỜI MỌC  MẶT TRỜI LẶN TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
  7. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? ­ Dựa vào  thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt  Trời, Mặt Trăng mà người xưa làm ra lịch. Tại sao con người  lại nghĩ ra lịch? Nêu  nguyên tắc của phép  làm lịch?
  8. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Quan sát vào bảng SGK trang 6, em hãy cho biết, trên  bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỉ niệm” có những  đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?
  9. NGÀY THÁNG NĂM - Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2- - Khởi nghĩa Lam Sơn 1418) - Chiến thắng Đống Đa, Quang Trung đại phá quân - Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Thanh - Tháng 2 Canh Tí (3-40) - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá - Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) quân Nguyên - Ngày 10-3 - Giỗ tổ Hùng Vương - Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10- - Chiến thắng Chi Lăng, Lê Lợi đại phá quân Minh 1247) ÂM LỊCH  DƯƠNG LỊCH
  10. Có mấy cách  làm lịch? Đó là  Âm lịch là gì?  Dương lịch là gì? lịch nào?
  11. *Có 2 cách tính lịch: ­Âm  lịch:  sự  di  chuyển  của  Mặt  Trăng  quanh  Trái Đất ­Dương  lịch:  sự  di  chuyển  của  Trái  Đất  quanh  Mặt trời.
  12. Em hãy quan sát  tờ lịch trên và  xác định: + Dương lịch:  Ngày/tháng/năm +Âm lịch:  Ngày/tháng/năm
  13. Theo  em,  thế  giới  có  cần  Thời  xưa  thế  một  thứ  lịch  giới  có  chung  chung  hay  một  thứ  lịch  không? Vì sao? chưa? Theo Công  lịch, người ta  tính thời gian  như thế nào?
  14. SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN Trước công nguyên Công nguyên 179 40 542 ­ Năm 179 TCN cách năm 40: 179  + 40 = 219 năm - Năm 542 cách năm 40: 542   ­ 40 = 502 năm
  15. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? ­ Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các  nước ngày càng tăng  cần phải có lịch chung ­ Dương lịch là Công lịch là lịch chung cho các dân  tộc trên thế giới.
  16. BÀI TẬP VẬN DỤNG *BT1: Xác định thế kỉ: ­ Năm 2019  ­ Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu,  ­ Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí *BT2: 1000 TCN cách ngày nay bao nhiêu năm? Vẽ sơ đồ  thời gian năm 1000 TCN? *BT3: Một hiện vật bị chôn vùi năm 1000TCN. Đến năm  1995 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất  bao nhiêu năm? Vẽ sơ đồ thời gian của hiện vật đó?
  17. BÀI TẬP VỀ NHÀ • Học lại bài cũ • Trả lời hệ thống câu hỏi bài 4: Các quốc gia cổ đại  phương Đông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1