intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại; sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy; Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH TRƯỜNG THCS THÀNH PH KHỐI 6 Ố   B ẾN TRE Năm học: 2021­2022 GV: Nguyễn Hồng Hiếu
  2. KHỞI ĐỘNG Qua bản phục  dựng người băng  Ốt­di, em thu  được những  thông tin gì? 
  3. BÀI 5:  SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN  THỦY SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP
  4. II. SỰ CHUYỂN BIẾN  TRONG XàHỘI  NGUYÊN THỦY I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA  III. VIỆT NAM CUỐI  CÔNG CỤ LAO ĐỘNG  THỜI KÌ NGUYÊN  BẰNG KIM LOẠI THỦY SỰ CHUYỂN BIẾN  TỪ XàHỘI NGUYÊN  THỦY SANG XàHỘI  CÓ GIAI CẤP
  5. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP   I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại    ­ Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: Đồng đỏ    ­ Đầu thiên niên kỉ thứ II (TCN): Đồng thau và Sắt    ­ Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại, nghề luyện kim ra đời: Tây Á, Bắc Phi, châu  Âu…   Quan sát hình, em hãy cho biết kim loại nào được phát hiện ra và phát  hiện ra khi nào?
  6. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP   I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại    ­ Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: Đồng đỏ    ­ Đầu thiên niên kỉ thứ II (TCN): Đồng thau và Sắt    ­ Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại, nghề luyện kim ra đời: Tây Á, Bắc Phi, châu  Âu…      => Giúp con người khai hoang, mở rộng diện tích, xẻ gỗ, làm nhà, đóng thuyền, khai mỏ...    Kim loại được sử dụng vào những mục đích gì trong đời  sống của con người cuối thời nguyên thủy?
  7. Cày sâu, cuốc bẫm
  8. Nhờ có công cụ kim khí người ta có thể khai thác phá đất hoang thêm nhiều  đất đai trồng trọt
  9. Có thể khai phá những vùng đất đai mà trước kia chưa khai phá nổi
  10. Nhờ có sắt, con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, làm nhà  ở
  11. Các ngành thủ công ra đời: Luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ  khí…
  12. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP   I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại - Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người phát hiện ra đồng đỏ - Đầu thiên niên kỉ II TCN, đã luyện được đồng thau và sắt  Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời ­  Địa điểm: Tây Á, Bắc Phi, Châu Âu.
  13. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP   I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại   II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy    Đọốc thông tin SGK và s    M i quan hệ  giữa ngườơ đ i vồớ 5.5. Nguyên nhân d ẫn đến sự phân hóa xã  i người như thế nào trong xã hội có phân  ội “người giàu” và “người nghèo”? hhóa giàu nghèo?
  14. Bài 5   SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP   I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại   II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy   Vì sao xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để ?
  15.   Vì sao xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để ?       Cư  dân  phương  Đông  sinh  sống  và  làm  nông  chủ  yếu  bên  các  dòng sông, đất đai màu mỡ, thuận tiện sử dụng công cụ bằng đá và  đồng đỏ.Trong điều kiện đó, họ thường sống quây quần, cùng đào  mương,  đắp  đê,  chống  giặc.  Do  vậy,  sự  liên  kết  giữa  các  cộng  đồng và nhiều tập tục của xã hội nguyên thủy vẫn tiếp tục được  bảo lưu.  => Đó là lí do xã hội nguyên thủy Phương  Đông không phân hóa  triệt để .
  16. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP   II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy - Công cụ kim loại xuất hiện làm sản xuất phát triển, con người  làm ra một lượng sản phẩm dư thừa. - Một  số  người  có  quyền  trong  thị  tộc  chiếm  những  sản  phẩm  dư thừa đó, họ trở nên giàu có  giai cấp thống trị. - Những thành viên trong thị tộc không có của cải, họ là những  người nghèo  giai cấp bị trị.  Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp xuất hiện.
  17. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
  18. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
  19. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
  20. BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XàHỘI NGUYÊN THỦY  SANG XàHỘI CÓ GIAI CẤP III.  Việt  Nam  cuối  thời  kì  nguyên  thủy ­  Cách  đây  hơn  4000  năm,  cư  dân  ở  Việt  Nam  đã  phát  minh  ra  thuật  luyện  kim  và  biết  chế  tác  công  cụ  lao  động,  vũ  khí  bằng  đồng:  các  nền  văn  hóa  Phùng  Nguyên  (Phú  Thọ),  Đồng  Đậu  (Vĩnh Phúc), Gò Mun (Phú Thọ). ­  Người  nguyên  thủy  dần  mở  rộng  địa  bàn  cư  trú,  chuyển  dần  xuống  đồng  bằng,  sống  định  cư  ven  các  sông  lớn,  họ  trồng  lúa  nước, chăn nuôi, làm gốm, luyện kim.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2