intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến; cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến; nhà nước phong kiến; thể chế nhà nước;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE KHỐI 7 Năm học: 2021­2022 GV: Nguyễn Thị Kiều Tiên
  2. BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ  XàHỘI PHONG KIẾN 1. Sự hình thành và phát triển  xã hội phong kiến NỘI  DUNG 2. Cơ sở kinh tế ­ xã hội của  BÀI  xã hội phong kiến HỌ C 3. Nhà nước phong kiến
  3. 1.  Sự  hình  thành  và  phát  triển  xã hội phong kiến Những đặc  Xã hội phong kiến  Xã hội phong kiến  điểm cơ bản phương Đông phương Tây Hình thành sớm Hình thành muộn Thời kì xác  (từ TK III TCN  (từ TK V  lậ p đến TK X) đến TK X) Phát triển chậm Phát triển nhanh Thời kì phát  (từ TK X đến TK  (từ TK XI  triển XV) TK đến  XIV) Thời kì  Quá trình kéo dài  Quá trình diễn ra  khủng  (từ TK XVI đến  nhanh (từ TK XV  hoảng và  TK XIX) đến TK XVI) suy vong
  4. Vương quốc Ăng glô Xắc xông Vương quốc Phơ-răng Vương quốc Vương quốc Đông Gốt Buốc gông Vương quốc Tây Gốt Cuối thế kỷ V, người Giéc man xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô  –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
  5. 2. Cơ sở kinh tế ­ xã hội của xã hội  phong kiến Dựa vào nội dung SGK, em  hãy cho biết cơ sở kinh tế  của xã hội phong kiến?
  6. 2. Cơ sở kinh tế ­ xã hội của xã hội  phong kiến   ­Cơ  sở  kinh  tế:  nông  nghiệp ­ Xã hội: +  Phương  Đông:  địa  chủ  và  nông  dân  lĩnh  canh. +  Phương  Tây:  lãnh  chúa và nông nô. ­ Phương thức bóc lột  bằng tô thuế. Tranh: công xã nông thôn  Tranh:  Lãnh đ ịa phong kiến
  7. Ảnh minh họa: Nông dân Việt Nam
  8. 2.  Cơ  sở  kinh  tế  ­  xã  hội  của  xã  hội  phong kiến   ­Cơ sở kinh tế: nông nghiệp ­ Xã hội: +  Phương  Đông:  địa  chủ  và  nông  dân  lĩnh  canh. + Phương Tây: lãnh chúa và nông nô. ­ Phương thức bóc lột bằng tô thuế.
  9. 3. Nhà nước phong kiến Dựa vào SGK, em hãy cho  biết thế nào là chế độ quân  chủ?
  10. 3. Nhà nước phong kiến ­  Thể  chế  nhà  nước  do  vua  đứng  đầu    chế  độ  quân chủ. +  Phương  Đông:  vua  có  nhiều  quyền  lực    Hoàng đế  + Châu Âu: lúc đầu hạn  chế trong lãnh địa  TK  Tần Thủy Hoàng XV quyền lực tập trung  vào tay vua.  Vua Henry I của Anh
  11. Tranh: vua Càn Long và quần thần
  12. Ảnh: Các quan tập hợp trước sân rồng trước khi vua đến  (thời nhà Nguyễn )
  13. Tranh: vua Louis XIV và quần thần
  14. 3. Nhà nước phong kiến ­ Thể chế nhà nước do vua đứng đầu   chế độ quân chủ. + Phương Đông: vua có nhiều quyền lực   Hoàng đế  + Châu Âu: lúc đầu hạn chế trong lãnh  địa  TK XV quyền lực tập trung vào tay  vua. 
  15. Câu 1: Chế độ quân chủ là gì?    A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.    B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.    C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa  chủ.    D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa. Câu 2: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:           A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay  giai cấp thống trị.    B. nhà nước phong kiến phân quyền.    C. nhà nước dân chủ chủ nô.     D. nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng  đầu.
  16. Câu 3: Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông  là:    A. kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.     B. nghề nông trồng cây ăn quả.    C. sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các  công   xã nông thôn.    D. nghề nông trồng lúa và chăn nuôi. Câu 4:        Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là:    A. nghề nông trồng lúa nước.    B. kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong  kiến.    C. sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các  công xã nông thôn.    D. nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ ­ Học bài 7. ­ Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1  – bài 7 học để tiết sau làm bài tập. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2