intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII; cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI; cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN  TRE Giáo viên: Phạm Thị Thủy
  2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM
  3. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI  ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) CHƯƠNG I THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN  ( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
  4. BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN    I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV­XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.    II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII    III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  5. BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV­XVII. Cách  mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI.     1. Một nền sản xuất mới ra đời (đọc SGK)    2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
  6. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: ? Nguyên nhân bùng nổ của cách  mạng Hà Lan?
  7. LƯỢC ĐỒ: NÊ­ ĐÉC­ LAN THẾ KỶ XVI
  8. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: ­  Kinh tế tư bản chủ nghĩa Hà Lan phát triển, nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm.  ­ Chích sách cai trị hà khắc  của  Tây Ban Nha ngày càng tăng thêm mâu thuẫn dân  tộ c.  ễn biến: b. Di
  9. Cách mạng Hà Lan diễn ra như thế  nào?  Thời  Sự kiện gian 1648 8­ 1566 Nhân dân Nê­đéc­lan nổi  dậy mạnh mẽ nhưng bị đàn  áp đẫm máu 1581 Miền Bắc Nê­Đéc­lan thành  lập “Các tỉnh liên hiệp” (về  sau gọi là Hà Lan) 1648 Nền độc lập của Hà Lan  chính thức được công nhận
  10. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: ­  Kinh tế tư bản chủ nghĩa Hà Lan phát triển, nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm.  ­ Chích sách cai trị hà khắc  của  Tây Ban Nha ngày càng tăng thêm mâu thuẫn dân  tộb. Di c.  ễn biến: Thời gian Sự kiện 8­ 1566 Nhân dân Nê­đéc­lan nổi dậy mạnh mẽ nhưng bị đàn áp đẫm máu 1581  Miền Bắc Nê­Đéc­lan thành lập “các tỉnh liên hiệp” (về sau gọi là Hà  Lan) 1648 Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận c.Ý nghĩa:  ­ Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. ­ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
  11. ?Tại sao nói cm Hà Lan là cuộc cách mạng tư  sản đầu tiên trên thế giới?  ­ Nổ ra đầu tiên. ­ Là thắng lợi của giai cấp tư sản trước  chế độ phong kiến. Mở ra thời kì lịch sử  thế giới cận đại.
  12. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh . ? Dựa vào thông tin sgk trình bày sự  phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh?
  13. KINH TẾ NƯỚC ANH  XCÔTLEN TRƯỚC CÁCH MẠNG NIUCATXƠN BIEÅN AILEN LIVƠPULL MANSETXTƠ NOTTINHAM BÔNXTƠN NOOCVICH BƠCMINHAM Vuøng noâng nghieäp Vuøng coâng KEMBRIT thöông nghieäp phaùt Xöôûng trieån deät ĐÔVƠ LUAÂN  Xöôûng cô khí ÑOÂN Haûi caûng PLIMUT POOCLEN Ñaát raøo chaên cöøu PHAÙP “Cừu ăn thịt người”
  14. Cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
  15. ? Sự phát triển kinh tế  TBCN ở Anh đưa tới  hệ quả gì? ­ Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư  bản.  Họ  đuổi  tá  điền,  rào  đất,  biến  ruộng  thành  đồng  cỏ,  thuê  nhân  công  nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý  tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế. ­ Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê, hay di cư ra nước  ngoài. =>  Mâu  thuẫn  gay  gắt  giữa  tư  sản,  quý  tộc  mới  với  chế  độ  quân  chủ  chuyên chế, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ quý tộc => dẫn tới cuộc  cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ  nghĩa.
  16. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh . ­ Đầu TK XVII, quan h ệ TBCN lớn mạnh ở Anh với nhiều công trường thủ công,  nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính.  ­ Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới kinh doanh theo lối tư bản ­ Chế độ phong kiến kìm hãm tư sản và quý tộc mới ngăn cản họ phát triển theo con  đường tư bản  => Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ phong kiến. 2. Tiến trình cách mạng
  17. ? Lập niên biểu những diễn biến chính và kết quả  cách mạng tư sản Anh? Thời  Sự kiện chủ yếu gian Vua  Sác­lơ  I  triệu  tập  Quốc  hội  nhằm  tăng  1640 thuế nhưng không được chấp nhận. 1642 Sác­lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Sác­lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà  1649 do Crôm­oen đứng đầu. Tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm­oen tước  1653­1658 Bảo  hộ  công.  Nền  độc  tài  quân  sự  được  thiết  lập. Quốc  hội  đưa  Vin­hem  Ô­ran­giơ  lên  ngôi  vua.  1688 Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
  18. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh . ­ Đầu TK XVII, quan h ệ TBCN lớn mạnh ở Anh với nhiều công trường thủ công,  nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính.  ­ Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới kinh doanh theo lối tư bản ­ Chế độ phong kiến kìm hãm tư sản và quý tộc mới ngăn cản họ phát triển theo con  đường tư bản  => Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ phong kiến. 2. Tiến trình cách  mạng 3. Ý nghĩa l ịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
  19. ? Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì đối với nước Anh?  Cuộc cách mạng này đem lại quyền lợi cho giai cấp nào?
  20. II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh . ­ Đầu TK XVII, quan h ệ TBCN lớn mạnh ở Anh với nhiều công trường thủ công,  nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính.  ­ Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới kinh doanh theo lối tư bản ­ Chế độ phong kiến kìm hãm tư sản và quý tộc mới ngăn cản họ phát triển theo con  đường tư bản  => Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ phong kiến. 2. Tiến trình cách mạng 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII ­ Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản và quý tộc mới lên nắm quyền, mở  đường cho CNTB phát triển. ­ Là cuộc cách mạng không triệt để.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2