intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo)

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhân dân ta; cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075-1077 (Tiếp theo)

  1. CHỦ ĐỀ: NHÀ LÝ VÀ CUỘC  KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (tt) PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt)
  2. PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: a. Chuẩn bị:  Sau khi rút quân  ­ Các địa phương gấp rút phòng bị về nước, Lý  ­ Mai phục các vị trí hiểm yếu. Thường Kiệt đã  ­ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt chuẩn bị những gì  cho cuộc kháng  chiến?
  3. S« ng QUẢNG TÂY Th ­¬ ng Vì sao Lý  §a Phóc Thường Kiệt  cho xây dựng  phòng tuyến  m chủ yếu dọc  Na c S. Nh theo sông . L ô ­ NguyÖt Như NguyệSt ? S. Yên Phong CÇ u S. N hÞ Lý Thường Kiệt S. Th S. ¸i H B ån ×nh g THĂNG LONG
  4. Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
  5. PHẦN II   CUỘC KHÁNG CHI ẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: a. Chuẩn bị:  b. Diễn biến: 
  6. Cao Bằng Ỳ U  Q H C TRI Á U Q ỆU  Lạng Sơn TIẾ Th ân T  C LÝ Vi ản  T  T ÂU h  H hủ  M Quảng Ninh Ph Ư  A A Ờ HÒ úc NG n Lý  K  K IỆ ế  T Ng uyê n
  7. S« ng Th ­¬ ng Quách  Quỳ §a Phóc Triệu Tiết am c N S. Nh ­ NguyÖt Lô S. S. Yên Phong CÇ u S. N hÞ Lý Thường Kiệt S. Th S. ¸i H B ån ×nh g THĂNG LONG
  8. PHẦN II   CUỘC KHÁNG CHI ẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: a. Chuẩn bị:  b. Diễn biến:  ­ Cuối 1076 hơn 30 vạn quân Tống theo hai đường bộ và  thủy tiến vào xâm lược nước ta. ­  Sau  một  thời  gian  chiến  đấu  quyết  liệt,  thủy  quân  của  giặc bị đánh tan  ở vùng biển Đông Bắc, còn quân bộ thì bị  chặn lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.
  9. II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng n ổ: a. Chuẩn bị:  ­ Các địa phương gấp rút phòng bị ­ Mai phục các vị trí hiểm yếu. ­ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt b. Diễn biến:  ­ Cuối 1076 hơn 30 vạn quân Tống theo hai đường bộ và  thủy tiến vào xâm lược nước ta. ­  Sau  một  thời  gian  chiến  đấu  quyết  liệt,  thủy  quân  của  giặc bị đánh tan ở vùng biển Đông Bắc, còn quân bộ thì bị  chặn lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.
  10. PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:  a. Diễn biến: 
  11. CHÚ GIẢI Quân nhà Lý phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Th S.  ng ươ Quân nhà Lý tiến công Phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) Đa Phúc Trận tuyến của quân Tống Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui am  N S. N ục hư   L Ng S. uy ệt ( Yên Phong S. C ầ u) Vạn Xuân S. N h ị LÝ THƯỜNG KIỆT ng S. Đuố S. T (S.  ái   h Hồ B ì ng) nh THĂNG LONG
  12. “Sông núi nước Nam,  vua Nam ở Rành rành định phận  ở sách trời. Cớ sao lũ giặc sang  xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh  tơi bời.” * Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn  độc lập đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã khẳng  định độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của  người Việt ở phương Nam.
  13. CHÚ GIẢI Quân nhà Lý phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Th S.  ng ươ Quân nhà Lý tiến công Phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) Đa Phúc Trận tuyến của quân Tống Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui am  N S. N ục hư   L Ng S. uy ệt ( Yên Phong S. C ầ u) Vạn Xuân S. N h ị LÝ THƯỜNG KIỆT ng S. Đuố S. T (S.  ái   h Hồ B ì ng) nh THĂNG LONG
  14. PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:  a. Diễn biến:  ­ Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng  bị quân ta phản công quyết liệt. ­ Cuối mùa xuân 1077 Lý Thường Kiệt ra lệnh vượt sông tổng  tấn công đồn giặc. ­ Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa.
  15. PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: 2. Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:  a. Diễn biến:  b. Kết quả:  ­ Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa, rút quân về nước ­ Kháng chiến thắng lợi hoàn toàn Tại sao quân ta đang ở thế thắng  mà Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” ?
  16. PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:  a. Diễn biến:  b. Kết quả:  c. Nguyên nhân thắng lợi:  ­ Nhờ tài chỉ huy xuất sắc của Lý Thường Kiệt ­ Tinh thần đoàn kết của quân dân ­ Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quan quân triều Lý  
  17. PHẦN II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG  QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) (tt) II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ: 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:  a. Diễn biến:  b. Kết quả:  c. Nguyên nhân thắng lợi:  d. Ý nghĩa lịch sử:  ­ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. ­ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ. ­ Nhà Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt
  18. II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076­ 1077) 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:  a. Diễn biến:  ­ Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị  quân ta phản công quyết liệt. ­ Cuối mùa xuân 1077 Lý Thường Kiệt ra lệnh vượt sông tổng tấn  công đồn giặc. ­ Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa. b. Kết quả:  ­ Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa, rút quân về nước ­ Kháng chiến thắng lợi hoàn toàn c. Nguyên nhân thắng lợi:  ­ Nhờ tài chỉ huy xuất sắc của Lý Thường Kiệt ­ Tinh thần đoàn kết của quân dân ­ Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quan quân triều Lý   d. Ý nghĩa lịch sử:  ­ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. ­ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ. ­ Nhà Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt
  19. PHẦN III   ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ (HS tự học) II. SINH HOẠT XàHỘI VÀ VĂN HÓA 1. Những thay đổi về mặt xã hội (HS tự học)  2. Giáo dục và văn hóa  a. Giáo dục:  ­ 1070 Xây dựng văn miếu ­ 1075 Mở khoa thi đầu tiên ­ 1076 Mở Quốc tử giám ­ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2