Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 1 - ThS. Trần Ngọc Định
lượt xem 2
download
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 1 Bộ máy nhà nước nước cộng hòa XHCN Việt Nam với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được bộ máy nhà nước theo Hiến pháp hiện hành. Phân tích được các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Phân tích được sự hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 1 - ThS. Trần Ngọc Định
- LUẬT HIẾN PHÁP II Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 1 v1.0014107208
- BÀI 1 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2 v1.0014107208
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được bộ máy nhà nước theo Hiến pháp hiện hành. • Phân tích được các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. • Phân tích được sự hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước trong lịch sử lập hiến Việt Nam. • Vận dụng được các kiến thức của vấn đề đã học trong công tác và tìm hiểu về các vấn đề có liên quan. 3 v1.0014107208
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: • Luật Hiến pháp I; • Lý luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 4 v1.0014107208
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. • Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương. • Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa đổi Hiến pháp năm 2013. 5 v1.0014107208
- CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, hệ thống các cơ quan trong bộ máy 1.1 nhà nước Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy 1.2 nhà nước Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy 1.3 nhà nước 6 v1.0014107208
- 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC • Khái niệm bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức và được giao thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. • Đặc điểm của các cơ quan nhà nước: Là một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định. Được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước. Được giao thực hiện quyền lực nhà nước. Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật. Cơ quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật quy định. Hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước. v1.0014107208 7
- 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Hệ thống các cơ quan Các cơ quan xét xử nhà nước Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập 8 v1.0014107208
- 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Bộ máy nhà nước theo hiến pháp hiện hành TANDTC VKSNDTC Hội Kiểm Chủ tịch Quốc hội Chính phủ đồng toán nước Chánh án Viện trưởng bầu cử nhà UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC quốc gia nước HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh Hiến pháp HĐND UBND TAND VKSND 2013 cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc HĐND UBND lãnh đạo cấp xã cấp xã Quan hệ giám sát 9 v1.0014107208
- 1.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.2.1. Nguyên tắc tất cả 1.2.2. Nguyên tắc Đảng quyền lực thuộc về lãnh đạo đối với Nhà nước nhân dân 1.2.4. Nguyên tắc bình 1.2.3. Nguyên tắc tập trung đẳng, đoàn kết, tôn trọng và dân chủ giúp đỡ giữa các dân tộc 1.2.5. Nguyên tắc pháp chế 10 v1.0014107208
- 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN DÂN • Cơ sở pháp lý: Điều 2 Hiến pháp 2013 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. • Nội dung Nhà nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình. Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân. 11 Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân. v1.0014107208
- 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Vai trò lãnh Cơ sở Các phương đạo của Đảng Phương pháp pháp lý: thức Đảng thể hiện trong lãnh đạo Điều 4 Hiến lãnh đạo các Hiến pháp của Đảng pháp 2013 Nhà nước Việt Nam Điều 4 Hiến pháp 2013: • Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. • Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. • Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. v1.0014107208 12
- 1.2.3. NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ • Nhà nước do nhân dân xây dựng nên. Nhân dân thông qua bầu cử bầu ra những người đại diện cho mình tham gia thực hiện quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng và phục vụ lợi ích của nhân dân. • Vị trí vai trò quan trọng của các cơ quan dân cử. • Quan hệ trung ương, địa phương, cấp trên, cấp dưới… • Kết hợp sự lãnh đạo của tập thể, trách nhiệm tập thể với vai trò, trách nhiệm của cá nhân. • Những vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo luận, bàn bạc tập thể và quyết định theo đa số. Quyết định này buộc thiểu số phải phục tùng, đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến của cá nhân. 13 v1.0014107208
- 1.2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘC Điều 5 Hiến pháp 2013: • Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. • Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. • Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. • Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước. 14 v1.0014107208
- 1.2.5. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ Điều 8 Hiến pháp 2013: • Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. • Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. 15 v1.0014107208
- 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Chính phủ Tòa án tối cao Chủ tịch nước Ban thường vụ Nội các UBHC Bộ Tòa phúc thẩm (3 Bộ) HĐND UBHC Tòa đệ cấp tỉnh cấp tỉnh nhị cấp UBHC Tòa sơ cấp cấp huyện HĐND UBHC cấp xã Ban Tư pháp cấp xã v1.0014107208 xã 16
- 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) TANDTC VKSNDTC Quốc hội HĐ Chính phủ Chủ tịch nước Chánh án Viện trưởng UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC HĐND UBHC TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBHC TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện HĐND UBHC Hiến pháp 1959 cấp xã cấp xã 17 v1.0014107208
- 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) HĐBT TANDTC VKSNDTC Quốc hội Thường vụ Chánh án Viện trưởng HĐNN HĐBT TANDTC VKSNDTC HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp 1980 HĐND UBND cấp xã cấp xã 18 v1.0014107208
- 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) TANDTC VKSNDTC Quốc hội Chính phủ Chủ tịch nước Chánh án Viện trưởng UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp HĐND UBND 1992 cấp xã cấp xã 19 v1.0014107208
- 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) Quốc hội Chính phủ TANDTC VKSNDTC Kiểm Chủ HĐ toán tịch Chánh án Viện trưởng bầu cử nhà nước UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC QG nước HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp Quan hệ trong hình thành hoặc HĐND UBND 2013 lãnh đạo cấp xã cấp xã Quan hệ giám sát 20 v1.0014107208
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Bài 2 - ThS. Phan Nguyễn Phương Thảo
41 p | 138 | 36
-
Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 1: Nghĩa vụ
17 p | 77 | 11
-
Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật
18 p | 42 | 11
-
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 p | 176 | 9
-
Bài giảng Luật Hiến pháp: Bài 2 – ThS. Trần Ngọc Định
26 p | 59 | 8
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 2 - TS. Bùi Quang Xuân
38 p | 52 | 7
-
Bài giảng Luật dân sự 1: Phần 2.2 - TS. Lâm Tố Trang
70 p | 66 | 7
-
Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 2: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
13 p | 46 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 2: Thủ tục hành chính và quyết định hành chính
12 p | 11 | 6
-
Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 3: Nghĩa vụ dân sự ngoài hợp đồng
15 p | 38 | 6
-
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 2: Các chế độ, chính sách cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
11 p | 51 | 4
-
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định
54 p | 26 | 4
-
Bài giảng Luật hiếp pháp Việt Nam - ThS. Trần Thị Mai Phước
141 p | 62 | 4
-
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 4 - ThS. Trần Ngọc Định
47 p | 45 | 3
-
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 3 - ThS. Trần Ngọc Định
29 p | 22 | 3
-
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 2 - ThS. Trần Ngọc Định
24 p | 32 | 3
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 và 2 - Pháp luật về đầu tư. Pháp luật về doanh nghiệp
34 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn