intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Hình sự: Chương 4 - Trần Ngọc Lan Trang

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

258
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Hình sự: Chương 4 do Trần Ngọc Lan Trang biên soạn sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về các yếu tố của tội phạm; khái niệm cấu thành tội phạm; phân loại cấu thành tội phạm; ý nghĩa của cấu thành tội phạm. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự: Chương 4 - Trần Ngọc Lan Trang

  1. GV:   GV: Trần Ngọc Lan 
  2. NỘI DUNG 1. Các yếu tố của tội phạm 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 3. Phân loại cấu thành tội phạm 4. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
  3. 1. Các yếu tố của tội phạm ­Khách thể của tội phạm ­Mặt khách quan của tội phạm ­Chủ thể của tội phạm ­Mặt chủ quan của tội phạm  Mỗi yếu tố đều quan trọng  và có ý nghĩa xác định tội phạm.
  4. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 2.1. Định nghĩa CTTP  là  tổng  hợp  những  dấu  hiệu  chung  có  tính  chất  đặc  trưng  cho  loại  tội  phạm cụ thể được quy định trong  LHS.
  5. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 2.1. Định nghĩa   Dấu  hiệu  bắt  buộc:  luôn  phải  có  mặt  trong bất kỳ một CTTP cụ thể  ­  Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại.  ­  Hành vi nguy hiểm cho xã hội.  ­  Năng  lực  trách  nhiệm  hình  sự  và  tuổi  chịu  trách nhiệm ­  Lỗi
  6. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 2.1. Định nghĩa  Dấu hiệu không bắt buộc: có thể có mặt  trong  CTTP  này  nhưng  không  có  trong  CTTP khác: ­Hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ  nhân  quả  giữa  hành  vi  và  hậu  quả,  các  dấu  hiệu khác ­ Mục đích, động cơ phạm tội
  7. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 2.1. Định nghĩa  Dấu hiệu không bắt buộc:  Nếu  một  dấu  hiệu  thuộc  nhóm  không  bắt  buộc  được  quy  định  trong  CTTP  của  một  tội  phạm  cụ  thể,  thì  chúng  là  dấu  hiệu  bắt  buộc  của tội phạm đó. 
  8. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 2.2.Đặc điểm của các dấu hiệu CTTP  Tính luật định Tính đặc trưng Tính bắt buộc
  9.  Tính luật định ­ Xuất phát từ “Tính trái pháp luật hình sự”  của tội phạm ­ Nguyên tắc pháp chế “không có tội, không  có hình phạt nếu không có luật” Các  dấu  hiệu  của  CTTP  phải  do  luật  định   Việc  giải  thích  và  áp  dụng  luật  trong  giới 
  10.  Tính đặc trưng ­ Các dấu hiệu CTTP mang tính đặc trưng      Mỗi  dấu  hiệu  nếu  đứng  độc  lập  không  phản ánh được đầy đủ tính đặc trưng   Trong sự kết hợp với nhau, các dấu hiệu  có tính riêng biệt, đặc trưng của một loại tội  phạm.
  11.  Tính bắt buộc ­ Một hành vi bị coi là tội phạm khi nó thỏa  mãn đầy đủ các dấu hiệu CTTP.    Các  dấu  hiệu  CTTP  là  điều  kiện  cần  và  đủ để xác định tội phạm.  Các dấu hiệu CTTP có tính bắt buộc.
  12. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm 2.3.Mối quan hệ tội phạm - CTTP ­  Quan hệ giữa hiện tượng với mô hình pháp  lý. ­ Quan hệ giữa nội dung với hình thức của tội  phạm
  13. 3. Phân loại CTTP ­  Phân  loại  theo  mức  độ  nguy  hiểm  cho  xã  hội  của  hành  vi  phạm tội  ­  Phân  loại  theo  đặc  điểm  cấu  trúc của CTTP
  14. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội   CTTP cơ bản   CTTP tăng nặng   CTTP giảm nhẹ
  15. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội   CTTP cơ bản: dấu hiệu định tội   (dấu hiệu mô tả tội phạm) Vd: Tội cướp tài sản (k1 đ133);  Tội cố ý gây thương tích (k1 đ104) …
  16. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội  CTTP tăng nặng: dấu hiệu định tội  + dấu hiệu định khung tăng nặng Vd: Tội cướp tài sản (k2 đ 133);
  17. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội  CTTP giảm nhẹ: dấu hiệu định tội  + dấu hiệu định khung giảm nhẹ   Vd: Tội phản bội Tổ quốc (k2 đ 78); … 
  18. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Loại  Mô tả CTTP CTTP   dấu hiệu định tội  cơ bản CTTP  dấu hiệu định  tăng nặng dấu hiệu  khung tăng nặng định tội  CTTP  dấu hiệu định  (CTTP cơ  giảm nhẹ khung giảm nhẹ bản)
  19. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Lưu ý:  Mỗi loại tội phạm đều có một CTTP  cơ  bản,  có  thể  có  một  hoặc  nhiều  CTTP  tăng  nặng  hoặc  CTTP  giảm  nhẹ
  20. 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Ý nghĩa:  ­  Trong  lập  pháp  HS:  cơ  sở  phân  hóa  TNHS ­ Trong áp dụng PL: cơ sở định tội danh  và định khung hình phạt + CTTP cơ bản  định tội + CTTP tăng nặng  định khung + CTTP giảm nhẹ      hình phạt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2