intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Hình sự: Chương 2 - Trần Ngọc Lan Trang

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

142
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Hình sự: Chương 2 do Trần Ngọc Lan Trang biên soạn nhằm mục tiêu trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự: Chương 2 - Trần Ngọc Lan Trang

  1. KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU  LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT  NAM GV: Trần Ngọc Lan Trang 
  2. 1. Khái niệm đạo luật hình sự Việt Nam Đạo  luật  hình  sự  Việt  Nam  là  văn  bản  pháp  luật  do cơ quan quyền lực cao nhất ban hành quy định về  tội phạm, hình phạt cũng như các chế định khác liên  quan  đến  việc  xác  định  tội  phạm  và  hình  phạt,  đồng  thời  quy  định  nhiệm  vụ  và  những  nguyên  tắc  chung  của luật hình sự Việt Nam. Quốc hội ban hành Hình thức của đạo luật hình sự Việt Nam hiện nay: ­Bộ luật Hình sự ­Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS
  3. 2. Cấu tạo đạo luật hình sự Việt Nam ­Cấu tạo của Bộ luật hình sự ­Cấu tạo của quy phạm pháp luật hình sự
  4. 2.1. Cấu tạo của Bộ luật hình sự Về cấu trúc, BLHS VN hiện hành gồm: ­  Phần  Chung:  quy  định  những  nguyên  tắc  chung xác định tội phạm, hình phạt (10 chương) ­ Phần Các tội phạm: quy định các tội phạm cụ  thể (14 chương) Phần  Chương Mục Điều Khoản Điểm
  5. sự Quy  phạm  pháp  luật  hình  sự  là  quy  tắc  xử  sự  được  Nhà  nước  ban  hành  và  bảo  đảm  việc  thực  hiện  bằng  cách  áp  dụng  hình  phạt  đối  với  người  phạm tội QPPL được cấu thành bởi 3 bộ phận: ­ Giả định: nêu điều kiện, hoàn cảnh ­ Quy định: nêu cách thức xử sự được phép làm  hoặc bị cấm làm ­ Chế tài: nêu biện pháp tác  động mà nhà nước  dự kiến áp dụng
  6. sự ­ QPPL hình sự phần chung: không có chế tài ­ QPPL hình sự phần các tội phạm: quy định và  chế tài
  7. sự Quy định là một bộ phận của QPPL hình sự  nêu về tội phạm ­ Quy định giản đơn: nêu tên tội phạm, không mô tả  dấu hiệu pháp lý VD: đ 98 BLHS, đ 136 BLHS,… ­  Quy  định  mô  tả:  nêu  tên  tội  phạm  và  mô  tả  dấu  hiệu pháp lý  VD: đ 111 BLHS, đ 135 BLHS… ­  Quy  định  viện  dẫn:  muốn  xác  định  thì  phải  xem xét thêm các quy định khác của PL VD: đ 112 BLHS, đ 202 BLHS,…
  8. sự Chế  tài  là  một  bộ  phận  của  QPPL  hình  sự  nêu ra loại và mức hình phạt đối với người thực  hiện  tội  phạm  đã  được  nêu  trong  phần  quy  định.  ­  Chế  tài  tương  đối  dứt  khoát:  nêu  1  loại  hình  phạt VD: k1 đ100 BLHS, k2 đ 101 BLHS, … ­  Chế  tài  lựa  chọn:  nêu  nhiều  loại  hình  phạt  khác nhau VD: k1 đ 93 BLHS, k1 đ 102 BLHS,…
  9. 3. Hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam ­ Hiệu lực theo không gian ­ Hiệu lực theo thời gian
  10. 3.1.  Hiệu lực của đạo luật HSVN theo không  gian ­  Là  phạm  vi  áp  dụng  của  đạo  luật  đối  với  hành  vi  phạm  tội  thực  hiện  trong  không  gian  nhất định và đối với một số người nhất định. Nguyên  tắc  chủ  quyền  quốc  gia  (lãnh  thổ):  bất  kì  ai  (công  dân  VN,  người  nước  ngoài,  người  không  quốc  tịch)  phạm  tội  trên  lãnh  thổ  VN  thì  phải chịu TNHS theo pháp luật hình sự VN.
  11. 3.1.  Hiệu lực của đạo luật HSVN theo không  gian Nguyên tắc quốc tịch có 2 dạng: ­ Nguyên tắc quốc tịch chủ động: dựa vào quốc  tịch của người phạm tội ­ Nguyên tắc quốc tịch  thụ động: dựa vào quốc  tịch của người bị hại VN theo nguyên tắc quốc tịch chủ động
  12. 3.1. 1.  Hiệu lực đối với hành vi phạm tội xảy ra trên  lãnh thổ VN Khoản 1 điều 5 BLHS: “BLHS được áp dụng đối với  mọi  hành  vi  phạm  tội  thực  hiện  trên  lãnh  thổ  nước  CHXHCNVN”. ­  Lãnh  thổ:  vùng  đất  liền,  các  hải  đảo,  vùng  biển,  vùng trời ­ Lãnh thổ mở rộng:  lãnh thổ bay (phương tiện hàng  không)  lãnh  thổ  bơi  (phương  tiện  hàng  hải)  mang  cờ  VN: + quân sự: LHSVN có hiệu lực áp dụng ở bất kỳ khu  vực nào +  dân  sự:  LHSVN  có  hiệu  lực  áp  dụng  ở  khu  vực 
  13. 3.1. 1.  Hiệu lực đối với hành vi phạm tội xảy ra trên  lãnh thổ VN Khoản 1 điều 5 BLHS: “BLHS được áp dụng đối với  mọi  hành  vi  phạm  tội  thực  hiện  trên  lãnh  thổ  nước  CHXHCNVN”. Tội phạm có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh  thổ VN: ­ Thực hiện trọn vẹn quá trình ở VN ­ có ít nhất 1 giai đoạn hoặc bắt đầu hoặc thực hiện  hoặc kết thúc ở VN
  14. 3.1. 1.  Hiệu lực đối với hành vi phạm tội xảy ra trên  lãnh thổ VN Khoản 2 điều 5 BLHS – đối với người nước ngoài là  đối tượng được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ xét xử  hình sự Công ước quốc tế và PLVN: ­  Viên chức ngoại giao và thành viên gia đình ­  Viên chức, nhân viên lãnh sự ­ Thành viên của cơ quan đại diện của tổ chức quốc  tế thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ…  
  15. 3.1. 2.  Hiệu lực đối với hành vi phạm tội xảy ra  ngoài lãnh thổ VN Điều 6 BLHS 1. Công dân Việt Nam phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước  Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách  nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật này.       Quy định này cũng được áp dụng đối với người không  quốc tịch thường trú ở nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam. 2. Người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước  Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu  trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam trong  những trường hợp được quy định trong các điều ước quốc  tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết  hoặc tham gia.  
  16. 3.1. 2.  Hiệu lực đối với hành vi phạm tội xảy ra  ngoài lãnh thổ VN Điều 6 BLHS Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch chủ động  Xảy  ra  xung  đột  về  quyền  tài  phán  hình  sự  theo  lãnh thổ và theo quốc tịch Giải  quyết:  Hiệp  định  tương  trợ  tư  pháp,  nguyên  tắc có đi có lại.  
  17. 3.2.  Hiệu lực của đạo luật HSVN theo thời gian ­  Là  phạm  vi  áp  dụng  của  đạo  luật  đối  với  hành  vi  phạm  tội  thực  hiện  trong  khoảng  thời  gian nhất định.  Khoản  1  điều  7  BLHS:  “Điều  luật  được  áp  dụng đối với hành vi phạm tội là điều luật đang có  hiệu  lực  thi  hành  tại  thời  điểm  mà  hành  vi  phạm  tội được thực hiện”.  Điều  luật  đang  có  hiệu  lực  thi  hành  là  điều  luật  đã  bắt  đầu  có  hiệu  lực  và  chưa  chấm  dứt  hiệu lực thi hành.
  18. 3.2.  Hiệu lực của đạo luật HSVN theo thời gian ­ Thời điểm bắt đầu: BLHS VN có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 ­ Thời điểm chấm dứt: + hết thời hạn có hiệu lực đã quy định trong VB + được sửa đổi, bổ sung, hoặc thay thế bằng VB  mớ i +  bị  hủy bỏ  hoặc bãi  bỏ  bằng  VN của  cơ  quan  nhà nước BLHS  VN  năm  1999  được  sửa  đổi,  bổ  sung  năm 2009
  19. 3.2.  Hiệu lực của đạo luật HSVN theo thời gian Xác  định  đạo  luật  có  hiệu  lực  áp  dụng  phụ  thuộc vào thời gian tội phạm thực hiện: ­  Trong  thời  điểm  nhất  định    đạo  luật  đang  có hiệu lực thi hành tại thời điểm tội phạm được  thực hiện ­  Trong  một  khoảng  thời  gian  dài    đạo  luật  đang có hiệu lực tại  thời điểm cuối cùng  của việc  thực hiện tội phạm
  20. 3.3.  Hiệu lực hồi tố Hiệu lực hồi tố của  đạo luật hình sự được  hiểu là hiệu lực của đạo luật được áp dụng đối  với  hành  vi  phạm  tội  thực  hiện  trước  khi  đạo  luật đó có hiệu lực thi hành. Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2