Bài giảng Luật quốc tế: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền
lượt xem 75
download
Bài giảng Luật quốc tế: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế do ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lý luận chung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế, các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật quốc tế: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền
- Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Th s . N g u y ễn Th ị Vâ n Hu y ền
- I. Lý luận chung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế 1. Khái niệm 1.1 Định nghĩa Tranh chấp quốc tế: là hoàn cảnh thực tế, trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm, đòi hỏi trái ngược nhau về những vấn đề liên quan tới lợi ích của họ Tình thế tranh chấp: là một tình huống quan hệ quốc tế vào một thời điểm và địa điểm cụ thể đã xác định, xuất hiện mâu thuẫn lợi ích giữa các bên hữu quan, vẫn tạo ra sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế nhưng không kéo theo những yêu cầu hay đòi hỏi cụ thể của các
- Sự khác nhau giữa tranh chấp và tình Tranh ch thế ấtranh p chấp Tình thế tranh chấp Bản chất Các chủ thể có quan Có mâu thuẫn về lợi ích điểm đòi hỏi trái ngược nhưng không kéo theo nhau về vấn đề liên những yêu cầu, đòi hỏi cụ quan đến lợi ích của mỗi thể của các bên bên Thời gian xảy ra Hoàn cảnh thực tế, có ở một thời điểm và địa thể kéo dài điểm cụ thể Nội hàm Hẹp Rộng Khi giải quyết Các bên tham gia tranh Các bên liên quan vẫn có tại Hội đồng chấp không được quyền quyền biểu quyết bảo an của biểu quyết LHQ
- 1.2 Đặc điểm tranh chấp quốc tế Chủ thể tranh chấp: các chủ thể của luật quốc tế Đối tượng tranh chấp: các khách thể của luật quốc tế Quan hệ tranh chấp: là quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
- 1.3 Phân loại tranh chấp Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia - Tranh chấp song phương - Tranh chấp đa phương (khu vực hoặc toàn cầu) Căn cứ vào mức độ nguy hiểm - Tranh chấp nghiêm trọng - Tranh chấp thông thường
- Phân loại tranh chấp (tiếp) Căn cứ và tính chất - Tranh chấp chính trị - Tranh chấp pháp lý Căn cứ vào nội dung - Tranh chấp thương mại - Tranh chấp lãnh thổ… Căn cứ vào quyền năng chủ thể - Tranh chấp giữa các quốc gia
- 2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế 2.1 Các chủ thể là các bên trong tranh chấp Bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận => nếu các bên hữu quan không yêu cầu thì không một tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế nào, hay tổ chức quốc tế bất kì nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp đó.
- 2.2 Các cơ quan tài phán quốc tế KN: là những cơ quan hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thừa nhận của các chủ thể nhằm thực hiện chức năng giải quyết bằng trình tự, thủ tục tư pháp các tranh chấp nảy sinh giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau Thẩm quyền: Do các bên tranh chấp trao cho hoặc thừa nhận Bao gồm: tòa án quốc tế và tòa trọng tài quốc tế
- Tòa án quốc tế Tòa án quốc tế là thuật ngữ pháp lý quốc tế chung để chỉ cơ quan xét xử và giải quyết các loại hình tranh chấp quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật quốc tế. Ví dụ: - Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc - Tòa án của Liên minh châu - Tòa án luật biển quốc tế Cơ cấu tổ chức, thẩm quyền, chức năng và phạm vi giải quyết tranh chấp quốc tế của tòa án nào được qui định trong chính quy chế của tòa án quốc
- Trọng tài quốc tế Trọng tài quốc tế là cơ quan tài phán có mục đích giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể luật quốc tế bởi các quan tòa do các bên tham gia tranh chấp lựa chọn dựa trên cơ sở tôn trọng luật quốc tế. Cơ sở: được các bên ghi nhận trong một điều ước quốc tế chuyên biệt hoặc các điều khoản chuyên biệt Phân biệt trọng tài quốc tế với trọng tài thương mại quốc tế?
- Các cơ quan của tổ chức quốc tế liên chính phủ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) …
- 3. Nguồn luật điều chỉnh Điều ước quốc tế đa phương toàn cầu: - Công ước về giải quyết hòa bình các xung đột quốc tế được thông qua tại hội nghị Lahay lần thứ nhất vào năm 1899 và được bổ sung vào năm 1907 tại Hội nghị Lahay lần thứ hai - Tuyên bố chung về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế được Hội quốc liên thông qua ngày 26 tháng 9 năm 1928, sau đó được Liên hợp quốc chấp nhận bằng một nghị quyết của Đại hội đồng ngày 28 tháng 4 năm 1949 (có bổ sung và chỉnh lý).
- Nguồn luật điều chỉnh (tiếp) Điều ước quốc tế đa phương khu vực - Hiệp ước Liên Mỹ về giải quyết hòa bình các tranh chấp năm 1948 (Hiến chương Bogota); - Công ước châu Âu về giải quyết hòa bình các tranh chấp được Hội đồng châu Âu thông qua vào năm 1957, - Công ước về hòa giải và trọng tài trong khuôn khổ tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) năm 1992 - Hiến chương của các tổ chức quốc tế khu vực
- 4. Vai trò của Luật quốc tế trong việc giải quyết tranh Luật quốc chấp quốc tế là công tếđịnh nghĩa vụ cụ xác giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế cho các chủ thể. Luật quốc tế đảm bảo quyền tự do của các bên tranh chấp lựa chọn những biện pháp hòa bình thích hợp để giải quyết tranh chấp quốc tế. Luật quốc tế đã xây dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế (VD Khoản 1 Điều 33 Hiến chương LHQ)
- 5. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh Giải quy ết tranh chấp chấp ququốc tế ốc tế góp phần bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tranh chấp Giải quyết tranh chấp quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc thực thi và tuân thủ luật quốc tế Việc giải quyết tốt đẹp các tranh chấp quốc tế sẽ góp phần nâng cấp chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tế và xây dựng nên các qui phạm mới của Luật quốc tế theo quan điểm dân chủ và tiến bộ, phù hợp với xu
- 6. Các đảm bảo ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp theo Thực thi, tuân thluật quốc ủ nghiêm chỉnh tế có thiện chí các nguyên tắc và qui phạm luật quốc tế Kí kết các điều ước quốc tế chuyên môn hoặc điều khoản đặc biệt về giải quyết tranh chấp quốc tế Tự nguyện thực hiện các phán quyết giải quyết tranh chấp
- II. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc 1. tế Khái niệm các biện pháp hòa bình gi ải quyết tranh chấp quốc tế Là các phương tiện, cách thức, thủ tục mà các chủ thể của pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hòa bình, hợp tác giữa các nước
- 2. Phân loại các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế Căn cứ vào giá tr ị pháp lý của quyết định giải quyết tranh chấp - Các biện pháp có phán quyết bắt buộc - Các biện pháp có kết luận mang tính khuyến nghị Căn cứ vào các bên tham gia giải quyết - Biện pháp giả quyết trực tiếp giữa các bên tranh chấp - Biện pháp giải quyết thông qua bên thứ ba
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp
248 p | 863 | 233
-
Bài giảng luật kinh tế phần 1
243 p | 383 | 76
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Hợp đồng thương mại quốc tế - Phan Đặng Hiếu Thuận
16 p | 284 | 74
-
Bài giảng luật kinh tế phần 2
148 p | 246 | 62
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Giải quyết tranh chấp thương nhân - Phan Đặng Hiếu Thuận
18 p | 271 | 55
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Giải quyết tranh chấp trong WTO- Phan Đặng Hiếu Thuận
29 p | 272 | 55
-
Bài giảng Luật kinh doanh quốc tế - TS. Tăng Văn Nghĩa
17 p | 248 | 35
-
Bài giảng Luật quốc tế - GV. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
18 p | 162 | 21
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 p | 23 | 14
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 3: Các nguyên tắc cơ bản trong WTO
14 p | 31 | 13
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 5 - Nguyễn Minh Nhật
20 p | 33 | 9
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 9: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)
10 p | 23 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)
8 p | 36 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 10: Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân
14 p | 21 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 0 - Nguyễn Minh Nhật
10 p | 30 | 6
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh Nhật
73 p | 29 | 6
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 8: Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO
18 p | 20 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn