intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:92

245
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ có nội dung trình bày về sự cần thiết ban hành Luật Sở hữu trí tuệ, cấu trúc Luật Sở hữu trí tuệ, những điểm mới trong Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ

  1. CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
  2. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nhu cầu nội tại của quá trình phát triển kinh tế-xã hội. LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đòi hỏi bắt buộc khi tham gia các quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập.
  3. CẤU TRÚC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. NHỮNG 2. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUI ĐỊNH CHUNG QUYỀN LIÊN QUAN (12 ĐIỀU) (6 CHƯƠNG, 45 ĐIỀU) LUẬT 5. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 3. QUYỀN SỞ HỮU SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRÍ TUỆ CÔNG NGHIỆP (3 CHƯƠNG, 22 (6 PHẦN, ( 5 CHƯƠNG, 99 ĐIỀU) 222 ĐIỀU) ĐIỀU) 6. ĐIỀU KHOẢN 4. QUYỀN ĐỐI VỚI THI HÀNH GIỐNG CÂY TRỒNG (3 ĐIỀU) ( 4 CHƯƠNG, 41 ĐIỀU)
  4. NHỮNG ĐIỂM MỚI NHỮNG ĐIỂM MỚI 1. Các đối tượng SHTT đều được qui định trong Luật: Bản quyền tác giả - Sáng chế - Thiết kế bố trí Sở hữu công nghiệp; - Chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại Giống cây trồng mới. 2. Dành riêng một phần qui định về Bảo vệ quyền SHTT (Phần 5)
  5. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Sáng chế 1. Không còn đối tượng “Giải pháp hữu ích” • Có tính mới Sáng chế cấp bằng • Có trình độ sáng tạo độc quyền sáng chế • Có khả năng áp dụng công nghiệp Sáng chế cấp bằng • Có tính mới độc quyền giải pháp • Có khả năng áp dụng hữu ích công nghiệp
  6. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) 2. Bỏ quyền ưu tiên theo triển lãm Quyền ưu tiên Sáng chế không bị được hưởng coi là mất tính trên cơ sở đối mới nếu đơn được tượng theo đơn nộp trong vòng 6 được trưng bày tháng kể từ ngày tại một triển trưng bày tại triển lãm quốc tế lãm chính thức chính thức (Điều của quốc gia hoặc 17 Nghị định quốc tế (Điều 60 63/1996) Luật SHTT)
  7. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Kiểu dáng công nghiệp
  8. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Nhãn hiệu 1. Thuật ngữ “Nhãn hiệu hàng hóa” đổi thành “ Nhãn hiệu” Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu Nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ tập thể chứng nhận
  9. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) 2. Bổ sung : Đồng sở hữu nhãn hiệu Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu (Điều 87.5 Luật SHTT ) Với điều kiện: Việc sử dụng NH phải nhận danh tất cả các đồng sở hữu; Việc sử dụng NH không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng;
  10. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) 3. Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng (Điều 75) Số lượng người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu; Phạm vi lãnh thổ lưu hành sản phẩm/dịch vụ; Doanh số từ bán hàng/cung cấp dịch vụ; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi của sản phẩm/dịch vụ; Số lượng quốc gia mà nhãn hiệu được bảo hộ; Số lượng quốc gia công nhận NH nổi tiếng; Giá chuyển nhượng, chuyển giao nhãn hiệu.
  11. NHỮNG ĐIỂM MỚI (TIẾP THEO) Chỉ dẫn địa lý Gộp hai đối tượng Chỉ dẫn địa lý và Tên gọi xuất xứ hàng hóa Tên gọi xuất xứ Chỉ dẫn địa lý có thể hàng hóa phải là tên là từ ngữ, hình ảnh, địa lý của một địa biểu tượng; phương/một nước Tên gọi xuất xứ hàng (Điều 7 Nghị định hóa là một dạng đặc 63/1996) biệt của chỉ dẫn địa lý .
  12. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ  Bé LuËt d©n s ù n¨m 2005 -103/2006/NĐ-CP Qui định chi tiết và LuËt s ë h÷u hướng dẫn thi hành một số điều của trÝ tuÖ 2005 Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; -105/2006/NĐ-CP Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về SHTT; -106/2006/NĐ-CP Qui định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp;
  13. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SHTT (ĐIỀU 8) 1. Công nhận và bảo hộ quyền SHTT của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hòa lợi ích của chủ sở hữu và xã hội, nhằm: Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác quyền SHTT góp phần phát triển KT-XH; Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền SHTT; 2. Không bảo hộ các đối tượng SHTT trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh 3. Ưu tiên đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, các đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền SHTT.
  14. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SHTT (ĐIỀU 10) 1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo hộ quyền SHTT; 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về SHTT; 3. Tổ chức bộ máy quản lý; 4. Tổ chức, quản lý hoạt động giám định và cấp văn bằng bảo hộ SHTT ; 5. Thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo 6. Tổ chức hoạt động thông tin, thống kê; 7. Giáo dục, tuyên truyền 8. Hợp tác quốc tế về SHTT
  15. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SHTT (ĐIỀU 11) Chịu trách nhiệm BỘ KH & CN trước Chính phủ; Quản lý nhà nước về SHCN CHÍNH PHỦ BỘ VH-TT Quản lý nhà nước THỐNG NHẤT QUẢN về quyền tác giả LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BỘ NN & PTNT SHTT Quản lý nhà nước về quyền đối với cây trồng ỦY BAN ND CÁC CẤP Quản lý nhà nước về SHTT tại địa phương
  16. KHÁI NIỆM ( ĐIỀU 4) 1. Quyền tác giả Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Quyền liên quan là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
  17. 2. Quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức. cá nhân đối với sáng chế. kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu , tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
  18. 3. Quyền đối với giống cây trồng Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu
  19. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC BẢO HỘ (ĐIỀU 13, 16, 58, 63, 68, 72, 79, 84, 158) Quyền tác giả  Tác phẩm phải do tác giả trực tiếp sáng tạo, (Điều 13) không sao chép từ tác phẩm của người khác ;  Tác phẩm phái sinh không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
  20. Quyền liên quan Cuộc biểu diễn do người VN thực hiện tại VN ( Điều 16) ( Điều 16) hoặc nước ngoài; người nước ngoài thực hiện tại VN hoặc được bảo hộ theo điều ước QT mà VN là thành viên;  Bản ghi âm, ghi hình/ chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa của nhà sản xuất/ của tổ chức phát sóng có quốc tịch VN hoặc được bảo hộ theo điều ước QT mà VN là thành viên; Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh không gây ph ương hại đến quyền tác giả.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2