intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Thương mại: Bài 1 - ThS. Hoàng Văn Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

81
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Luật Thương mại - Bài 1: Những vấn đề chung về luật thương mại" được biên soạn nhằm cung cấp khái quát về Luật Thương mại; vai trò của pháp luật thương mại; chủ thể của Luật Thương mại; nguồn của Luật Thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Thương mại: Bài 1 - ThS. Hoàng Văn Thành

  1. BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành v1.0015103212 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm Luật Thương mại; • Trình bày được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Thương mại; • Phân biệt Luật Thương mại với các ngành luật khác; • Phân tích được vai trò của pháp Luật Thương mại trong đời sống kinh tế; • Chỉ ra và phân biệt được các chủ thể của Luật Thương mại; • Chỉ ra được nguồn của Luật Thương mại. v1.0015103212 2
  3. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt được bài học này, sinh viên phải học xong các môn sau: • Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật; • Luật Dân sự. v1.0015103212 3
  4. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. v1.0015103212 4
  5. CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Khái quát về Luật Thương mại 1.2 Vai trò của pháp luật thương mại 1.3 Chủ thể của Luật Thương mại 1.4 Nguồn của Luật Thương mại v1.0015103212 5
  6. 1.1. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh 1.1.3. Phương pháp điều chỉnh v1.0015103212 6
  7. 1.1.1. KHÁI NIỆM Luật Thương mại là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. v1.0015103212 7
  8. 1.1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH • Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại. • Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động mang tính tổ chức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại. v1.0015103212 8
  9. 1.1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận. v1.0015103212 9
  10. 1.2. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 1.2.2. Đối với các 1.2.1. Đối với các cơ quan Nhà nước chủ thể kinh doanh có thẩm quyền v1.0015103212 10
  11. 1.2.1. ĐỐI VỚI CÁC THỦ THỂ KINH DOANH • Pháp luật tạo ra hàng lang pháp lý cho các chủ thể kinh doanh hoạt động hợp pháp. • Pháp luật ghi nhận, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh doanh. • Pháp luật ràng buộc trách nhiệm đối với các chủ thể kinh doanh từ quá trình thành lập, hoạt động và giải thể, phá sản. v1.0015103212 11
  12. 1.2.2. ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN • Pháp luật ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc đảm bảo hoạt động, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh doanh; • Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô. v1.0015103212 12
  13. 1.3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Cơ quan 1.3.3. Chủ thể quản lý Nhà nước kinh doanh v1.0015103212 13
  14. 1.3.1. KHÁI NIỆM • Định nghĩa: Chủ thể của Luật Thương mại là các cá nhân, tổ chức có khả năng tham gia vào các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương mại. • Phân loại: Căn cứ vào chức năng hoạt động thì chủ thể Luật Thương mại gồm: ➢ Cơ quan quản lý Nhà nước. ➢ Chủ thể kinh doanh. v1.0015103212 14
  15. 1.3.2. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Là những cơ quan Nhà nước trực tiếp thực hiện chức năng quản lý kinh tế, gồm cơ quan quản lý có thẩm quyền chung, cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng. Ví dụ: Phòng Đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế,… Xây dựng và ban hành thành pháp luật các chính sách,chế độ quản lý nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật,… Cấp, sửa đổi, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các chủ thể kinh doanh. Nội dung quản lý Thanh tra, giám sát đảm bảo hoạt động của các chủ thể kinh doanh theo đúng nội dung ghi trong giấy phép. Xử lý các vi phạm của các chủ thể kinh doanh trong quá trình hoạt động. v1.0015103212 15
  16. 1.3.3. CHỦ THỂ KINH DOANH • Chủ thể kinh doanh là các cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động thương mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận. • Đặc trưng: ➢ Chủ thể kinh doanh gắn liền với dấu hiệu tài sản. ➢ Hoạt động mang tính nghề nghiệp của chủ thể kinh doanh là thực hiện hoạt động thương mại. ➢ Về hình thức, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân hoặc tổ chức. v1.0015103212 16
  17. 1.3.3. CHỦ THỂ KINH DOANH (tiếp theo) • Phân loại chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh có vốn đầu tư của Nhà nước Căn cứ vào Chủ thể kinh doanh thuộc hình thức thành phần kinh tế tư nhân sở hữu vốn Chủ thể kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài v1.0015103212 17
  18. 1.3.3. CHỦ THỂ KINH DOANH (tiếp theo) • Phân loại chủ thể kinh doanh Doanh nghiệp Hợp tác xã Căn cứ vào hình thức pháp lý Tổ hợp tác Hộ kinh doanh v1.0015103212 18
  19. 1.4. NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI Nguồn của Luật Thương mại là tổng hợp các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh và hoạt động quản lý của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hiến pháp Điều ước quốc tế Nguồn của Luật, Bộ Luật Luật Thương mại Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư Tập quán thương mại, thông lệ trong nước và quốc tế v1.0015103212 19
  20. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: • Khái quát về Luật Thương mại. • Vai trò của pháp luật thương mại. • Chủ thể của Luật Thương mại. • Nguồn của Luật Thương mại. v1.0015103212 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0