intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng lý 12 - HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

220
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng lý 12 - HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC

  1. HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG I / MỤC TIÊU : Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên :  Chuẩn bị TN về hợp hai lực song song gồm một giá đỡ, một thanh, nhiều quả nặng (xem hình 9.1 SGK)  Chuẩn bị các dụng cụ sau (nếu có thể) : cái mở nút chai, các cân cầm tay (hình 9.5 SGK) 2 / Học sinh : Học sinh đọc lại quy tắc tổng hợp và phân tích lực trong sách giáo khoa vật lý lớp 10.
  2. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình HS : Song song 9.1 GV : Hợp lực F có phương như thế HS : Cùng chiều nào so với phương các lực thành phần ? HS : Tổng độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ? HS : Đường tác dụng của hợp lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thế chia khoảng cách giữa hai đường tác nào so với độ lớn các lực thành phần dụng của hai lực thành những đoạn tỉ ? lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. GV : Đường tác dụng của hợp lực có đặc điểm gì ? HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều ? GV : Phát biểu quy tắc hợp lực của
  3. Hoạt động 2 : hai lực song song cùng chiều ? HS : Song song GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình HS : Cùng chiều với lực lớn 9.3 GV : Hợp lực F có phương như thế HS : Hiệu độ lớn của hai lực nào so với phương các lực thành phần ? HS : Đường tác dụng của hợp lực GV : Hợp lực F có chiều như thế nào chia ngoài khoảng cách giữa hai so với chiều các lực thành phần ? đường tác dụng của hai lực thành GV : Hợp lực F có độ lớn như thế những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn nào so với độ lớn các lực thành phần của hai lực đó. ? GV : Đường tác dụng của hợp lực có HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc đặc điểm gì ? hợp lực của hai lực song song cùng chiều ? Hoạt động 3 : HS : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụng GV : Phát biểu quy tắc hợp lưc của lên một vật, có độ lớn bằng nhau, hai lực song song ngược chiều ? song song, ngược chiều nhưng
  4. không cùng đường tác dụng. GV : Giáo viên mô tả tài xế cầm HS : Momen ngẫu lực bằng tích số vôlăng, tay cầm cái mở nút chai. Đó của một lực với khoảng cách giữa là ngẫu lực. hai đường tác dụng của các lực. GV : Ngẫu lực là gì ? GV : Moment của ngẫu lực là gì ? Hoạt động 4 : GV : Lưu ý học sinh : Ngẫu lực là hệ HS : Để vật cân bằng thì lực thứ ba hai lực song song duy nhát khong có phải trực đối với hai lực kia. hợp lực mà chỉ cómoment lực ? Hoạt động 5 : HS : Ghi định nghĩa trọng tâm. GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.5 GV : Nêu điều kiện cân bằng của  m .x i i  m .y i i một vật dưới tác dụng của ba lực HS : xG = ; yG = m i m i song song. GV : Trọng tâm là gì ? HS : Ở một miền không gian gần GV : Trọng tâm của một vật là điểm mặt đất, trọng tâm của vật thực tế đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.
  5. trùng với khối tâm của vật. GV : Thiết lập công thức trọng tâm HS : Lần lượt gắn một đầu dây treo của hệ gồm hai chất điểm. vật ở điểm A và điểm B của vật. Mỗi GV : Thiết lập công thức trọng tâm lần treo vật, ta lấy bút chì vạch một của một vật . đường thẳng đứng đi qua điểm treo GV : Quan hệ giữa trọng tâm và khối vật. Đó cũng là đường đi qua trọng tâm của một vật : tâm vật. Giao của hai đường là vị trí GV : Hướng dẫn học sinh cách xác trọng tâm của vật. định trọng tâm (hoặc khối tâm) của một vật mỏng bằng thực nghiệm ? IV / NỘI DUNG : 1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn là một lực song song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực. Đường tác dụng của hợp lực chia khoảng cách giữa hai đường B O A tác dụng của hai 2 thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn d d lực ur 1 F2 ur ur F 1lực đó. của hai B B F B u u u r r r F  F1  F 2 Độ lớn : F = F1 + F2
  6. Điểm đặt : nằm trong AB và thỏa : F1d1 = F2d2. F1 d 2 Hay  F2 d1 2. Hợp lực của hai lực song song ngược chiều : Hợp lực của hai lực song song ngược chiều là một lực song song cùng chiều với lực lớn hơn, có độ lớn bằng hiệu các độ lớn và có đường tác dụng ur F2 chia ngoài khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực thành phần B O A thành những đoạn tỉ lệ nghịch với hai lực đó. d 1 ur ur u u u r r r F F1 d F  F1  F 2 2 B Độ lớn : F = |F1 - F2| Điểm đặt : nằm trong AB và thỏa : F1d1 = F2d2. 3. Ngẫu lực : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụng lên một vật, có độ lớn bằng nhau, song song, ngược chiều nhưng không cùng đường tác dụng. Mặt phẳng chứa các lực gọi là mặt phẳng ngẫu lực.
  7. Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhất không có hợp lực, chỉ có momen lực. Dưới tác dụng của ngẫu lực, vật sẽ thực hiện chuyển động quay. Momen ngẫu lực bằng tích số của một lực với khoảng cách giữa hai đường tác dụng của các lực (còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực) M = F.d ur F1 d ur F2 4. Điều kiện cân bằng của một vật dưới tác dụng của ba lực song song : Để vật cân bằng thì lực thứ ba phải trực đối với hai lực kia. 5. Trọng tâm của vật rắn (G) Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó. Vị trí trọng tâm được xác định bằng các công thức. xG =  m .x i i ; yG =  m .y i i m i m i Quan hệ giữa trọng tâm và khối tâm của một vật : ở một miền không gian gần mặt đất, trọng tâm của vật thực tế trùng với khối tâm của vật.
  8. Cách xác định trọng tâm (hoặc khối tâm) của một vật mỏng bằng thực nghiệm. Lần lượt gắn một đầu dây treo vật ở điểm A và điểm B của vật. Mỗi lần treo vật, ta lấy bút chì vạch một đường thẳng đứng đi qua điểm treo vật. Đó cũng là đường đi qua trọng tâm vật. Giao của hai đường là vị trí trọng tâm của vật. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2 và các bài tập 1,2,3 Xem bài 10.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2