Bài giảng Lý thuyết đồ thị (Graph theory) - Chương 4: Cây
lượt xem 6
download
Nội dung chương này trình bày định nghĩa và các tính chất cơ bản của cây; tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search); cây bao trùm nhỏ nhất và một số nội dung khác. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết đồ thị (Graph theory) - Chương 4: Cây
- 05/11/2013 Bài giảng: Chương 4 LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ (GRAPH THEORY) (Tree) TRẦN QUỐC VIỆT 1 2 1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản 1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản Định nghĩa: Cây (Tree) còn gọi là cây tự do (free tree) là Định lý 1: Giữa 2 đỉnh bất kỳ trong cây T luôn có một và chỉ đột đồ thị vô hướng liên thông và không có chu trình một đường đi trong T nối chúng C/m: Xét 2 đỉnh x, y bất kỳ trong T (x≠y) Ví dụ: T1 và T2 sau đây là 2 cây Do T liên thông nên có đường đi nối x và y Giả sử có ít nhất 2 đường đi khác nhau giữa và y: p1: x=v0,v1,..,vi,..,vk1,…,vj,vj+1,…,y p2: x=v0,v1,…,vi,…,vk2,…,vj,vj+1…,y vk1 v1 vj Vj+1 y Tồn tại chu trình x=v0 vi (mâu thuẫn với gt) T1 T2 v2 4 1
- 05/11/2013 Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa: Cây có gốc (rooted tree) là một cây có hướng, Xét xây có gốc T trên đó đã chọn một đỉnh là gốc (root) của cây và các cạnh định - Mức của đỉnh: Khoảng cách từ gốc đến nút đó hướng sao cho với mọi đỉnh luôn có một đường đi từ gốc đến - Chiều cao của cây: Mức lớn nhất của một đỉnh bất kỳ đỉnh đó root Chiều cao của cây Mức 0 Một cây tự do có thể x root Mức 1 Ví dụ: chọn một đỉnh bất kỳ làm y Mức 2 gốc để trở thành cây có gốc root Mức 3 - Nếu (xy) là cạnh của T: ta gọi x đỉnh cha (parent) của y, y là đỉnh con (child) của x - Lá (leaves): Những đỉnh không có cây con. - Đỉnh trong (internal vertices): là những đỉnh có ít nhất 1 cây Cây có gốc con Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa: Tập hợp các cây đôi một không có đỉnh chung Định lý 2: Nếu một cây có n đỉnh thì sẽ có m=n-1 cạnh gọi là một rừng (Forest) C/m: Ta chọn một nút làm gốc để được cây có gốc • Với cây chỉ có 1 đỉnh (n=1), số cạnh là 0, nghĩa là: m=n-1 • Giả sử cây có k đỉnh thì có k-1 cạnh là đúng, • Xét cây có k+1 đỉnh và xét một đỉnh lá v bất kỳ, nếu loại bỏ v cùng với cạnh nối đến v (chỉ có duy nhất 1 cạnh nối đến v), đồ thị T’ còn lại cũng là một cây có k đỉnh T’ có k-1 cạnh T có k một rừng (forest): gồm nhiều cây không có đỉnh chung cạnh Mọi đỉnh x trong một cây mà là gốc của một cây con, • Theo nguyên lý quy nạp, “một cây có n đỉnh thì sẽ có m=n-1 Khi xóa đỉnh x khỏi cây ta được một rừng cạnh” đúng với mọi n (n>=1) 8 2
- 05/11/2013 Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Ví dụ: Định nghĩa (độ lệch tâm):Xét xây có gốc T - Độ lệch tâm (eccentricity) của đỉnh v: là Khoảng cách lớn nhất từ v đến đỉnh bất kỳ trong T. Kí hiệu E(v) Cây có 11 đỉnh có 11-1=10 cạnh E (v) max (u , v) uT root E(x)=? x v E(v)=? 9 Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Xét xây có gốc T Cho cây có gốc T: - Đỉnh có độ lệch tâm nhỏ nhất gọi là tâm (center) của T Nếu số con tối đa của một đỉnh - Độ lệch tâm của tâm gọi là bán kính (radius) của T trong T là m và có ít nhất một Ví dụ: Cho cây T đỉnh đúng m con thì T gọi là cây root m-phân (m-ary tree) Xác định tâm của T? Xác định bán kính của T? Nếu mọi đỉnh trong của T đều có Cây tam phân x v đúng m cây con thì T gọi là cây m-phân đủ (complete m-ary tree) Cây m-phân với m=2 gọi là cây nhị phân Cây nhị phân đủ 12 3
- 05/11/2013 Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) C/m định lý 3 Định lý 3 (Định lý Daisy Chain): T là một đồ thị có n đỉnh, các mệnh đề sau là tương đương (i) T là cây (ii) T không có chu trình và có n-1 cạnh (iii) T Liên thông và nếu hủy bất kỳ một cạnh nào trong T thì T sẽ mất tính liên thông (iv) Giữ 2 đỉnh bất kỳ trong T luôn tồn tại duy nhất một đường đi nối chúng (v) T không có chu trình, nếu thêm 1 cạnh bất kỳ nối 2 đỉnh trong T thì T sẽ có chu trình (vi) T liên thông và có n-1 cạnh 13 14 Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định nghĩa và các tính chất cơ bản (tt) Định lý 4: Một cây tự do có nhiều nhất 2 tâm Định lý 5: Định lý 5: Một cây m-phân đầy đủ có i đỉnh trong thì (i) Một cây m-phân có chiều cao h thì có nhiều nhất là mh có mi+1 đỉnh lá Hệ luận: T là một cây m-phân đầy đủ (ii) Một cây m-phân có l lá thì có chiều cao h ≥[logml] (i) T có i đỉnh trong T có l = (m-1)i+1 lá (iii) Một cây m-phân đầy đủ, cân bằng có l lá thì có chiều (ii) T có l lá T có I = (l-1)/(m-1) đỉnh trong cao h=[logml] và n = (ml-1)/(m-1) đỉnh (i) T có n đỉnh T có i = (n-1)/m đỉnh trong và l = [(m-1)n+1)]/m nút lá 15 16 4
- 05/11/2013 2. Các phương pháp duyệt cây 2. Các phương pháp duyệt cây Xét cây có gốc T, gọi Tr1, Tr2,…,Trklần lượt là các cây con của nút r 2.1. Duyệt cây theo thứ tự trước (preoder) theo thứ tự từ trái qua phải - Thăm gốc r của T - Đệ quy: Duyệt từng cây con lần lượt từ T1 đến Trk theo r thứ tự trước Ví dụ: Kết quả duyệt theo Preorder? T1 T2 … Tk 17 18 2. Các phương pháp duyệt cây 2. Các phương pháp duyệt cây 2.2. Duyệt cây theo thứ tự giữa (inoder) 2.3. Duyệt cây theo thứ tự sau (postorder) - Duyệt Tr1 theo thứ tự giữa - Duyệt Tr1 theo postorder, duyệt Tr2 theo postorder,…, - Thăm r duyệt Trk theo postorder - Duyệt Tr2theo thứ tự giữa,…, duyệt Trk theo thứ tự giữa - Thăm r Ví dụ: Kết quả duyệt theo Inorder? Ví dụ: Kết quả duyệt theo postorder? 19 20 5
- 05/11/2013 Cây bao trùm(spanning tree) Cây bao trùm(spanning tree) Cho đồ thị vô hướng G. Cây T gọi là một cây bao trùm Định lý: của G nếu T≤G và T chứa mọi đỉnh của G Đồ thị G có cây bao trùm G liên thông D Ví dụ: 4 4 4 B 3 3 3 2 2 2 A 5 5 1 5 D 1 1 B C A 8 8 8 6 6 6 C 7 7 7 21 H liên thông H 22 có G Một cây bao trùm của G G không liên thông G không có cây bao trùm cây bao trùm Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm – DFS (Depth First Search) Bước 1: Chọn một đỉnh bất kỳ v của G làm điểm xuất Hai phương pháp: phát (gốc) của T. Bước 2:Xác định một đường đi sơ cấp xuất phát từ v qua các đỉnh G nhưng T, cho đến khi không Tìm theo chiều sâu (DFS: Depth First Search) thể đi tiếp. Gọi k là đỉnh kết thúc đường đi. Đặt đường đi này vào T rồi quay trở về đặt đỉnh liền Tìm theo chiều rộng (BFS: Breadth First Search) trước k làm điểm xuất phát. Lập lại thủ tục này cho đến khi mọi đỉnh của G đều nằm trong T. 24 6
- 05/11/2013 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search) – DFS (Depth First Search) DFS(G: Liên thông với các đỉnh v1,v2,…,vn) 4 4 3 3 { T=Cây chỉ gồm 1 đỉnh v1 2 2 visit(v1) } 1 5 1 5 Visit(v: đỉnh của G) 8 8 { For (mỗi đỉnh w kề với v nhưng chưa có trong T) - Thêm đỉnh w và cạnh (v,w) vào T 6 6 7 7 visit(w); 9 9 } 25 26 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search) – DFS (Depth First Search) 2 1 2 3 4 5 6 7 2 1 2 3 4 5 6 7 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 2 1 0 1 1 0 1 0 2 1 0 1 1 0 1 0 3 3 1 1 0 1 0 0 1 3 3 1 1 0 1 0 0 1 6 6 1 4 1 4 4 0 1 1 0 0 1 1 4 0 1 1 0 0 1 1 5 0 0 0 0 0 0 1 5 0 0 0 0 0 0 1 6 0 1 0 1 0 0 0 6 0 1 0 1 0 0 0 5 5 7 7 1 0 1 1 1 0 0 7 7 1 0 1 1 1 0 0 v=1; T= với VT={1}, ET= w=2, a120 2VT,VT={1,2},ET={(1,2)} 27 28 7
- 05/11/2013 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search) – DFS (Depth First Search) 1 2 3 4 5 6 7 2 1 2 3 4 5 6 7 2 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 2 1 0 1 1 0 1 0 2 1 0 1 1 0 1 0 3 1 1 0 1 0 0 1 3 3 1 1 0 1 0 0 1 3 6 6 1 4 4 1 4 4 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 5 0 0 0 0 0 0 1 5 0 0 0 0 0 0 1 6 0 1 0 1 0 0 0 6 0 1 0 1 0 0 0 7 1 0 1 1 1 0 0 7 5 7 1 0 1 1 1 0 0 7 5 w=4, a340 4VT,VT={1,2,3,4},ET={(1,2),(2,3),(3,4)} w=3, a230 3VT,VT={1,2,3},ET={(1,2),{2,3)} 29 30 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search) – DFS (Depth First Search) 1 2 3 4 5 6 7 2 1 2 3 4 5 6 7 2 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 2 1 0 1 1 0 1 0 2 1 0 1 1 0 1 0 3 1 1 0 1 0 0 1 3 3 1 1 0 1 0 0 1 3 6 6 1 4 1 4 4 0 1 1 0 0 1 1 4 0 1 1 0 0 1 1 5 0 0 0 0 0 0 1 5 0 0 0 0 0 0 1 6 0 1 0 1 0 0 0 6 0 1 0 1 0 0 0 7 1 0 1 1 1 0 0 7 5 7 1 0 1 1 1 0 0 7 5 V=4 V=4 w=6, a460 6VT,VT={1,2,3,4,6},ET={(1,2),(2,3),(3,4),(4,6)} W=7, a470 7VT,VT={1,2,3,4,6,7},ET={(1,2),(2,3),(3,4),(4,6),(4,7)} 31 32 8
- 05/11/2013 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search) – DFS (Depth First Search) 1 2 3 4 5 6 7 2 1 2 3 4 5 6 7 2 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 2 1 0 1 1 0 1 0 2 1 0 1 1 0 1 0 3 1 1 0 1 0 0 1 3 3 1 1 0 1 0 0 1 3 6 6 4 1 4 1 4 0 1 1 0 0 1 1 4 0 1 1 0 0 1 1 5 0 0 0 0 0 0 1 5 0 0 0 0 0 0 1 6 0 1 0 1 0 0 0 6 0 1 0 1 0 0 0 7 1 0 1 1 1 0 0 7 5 7 1 0 1 1 1 0 0 7 5 V=4 V=7 W=7, a470 7VT,VT={1,2,3,4,6,7},ET={(1,2),(2,3),(3,4),(4,6),(4,7)} W=5, a750 5VT,VT={1,2,3,4,6,7,5},ET={(1,2),(2,3),(3,4),(4,6), (4,7),(7,5)} 33 Mọi cạnh của G đều có trong T, dừng 34 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – DFS (Depth First Search) – DFS (Depth First Search) Cây bao trùm tìm được 1 2 3 4 5 6 7 2 1 0 1 1 0 0 0 1 2 1 0 1 1 0 1 0 3 6 3 1 1 0 1 0 0 1 1 4 4 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 5 0 1 0 1 0 0 0 5 6 7 7 1 0 1 1 1 0 0 35 36 9
- 05/11/2013 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – BFS (Breadth First Search) – BFS (Breadth First Search) 1) Chọn 1 đỉnh bất kỳ của G làm đỉnh xuất phát (gốc) của BFS(G: liên thông với tập đỉnh v1,v2,...,vn) T. { T:= Cây chỉ gồm 1 đỉnh v1; 2) Đặt mọi cạnh nối gốc với 1 đỉnh T vào T. Lần lượt xét Q={v}// Queue: các đỉnh chưa xử lý từng đỉnh con trực tiếp của gốc. Xem đỉnh này là gốc while (Q≠) mới, lặp lại thủ tục này cho đến khi mọi đỉnh của G đều { v = Q.Remove(); nằm trong T. 2 for (mỗi đỉnh w kề với v) if w Q and wT 3 { Q.Add(w) 6 1 4 Thêm cạnh (v,w) vào T } } 7 5 37 } 38 Tìm cây bao trùm theo phương pháp Tìm cây bao trùm theo phương pháp – BFS (Breadth First Search) 2 2 – BFS (Breadth First Search) 3 3 6 6 1 4 1 4 3 3 7 5 7 5 2 2 6 6 1 4 1 4 2 2 3 6 3 5 5 1 4 6 1 4 5 40 7 5 7 10
- 05/11/2013 Tìm cây bao trùm theo phương pháp – BFS (Breadth First Search) Cây bao trùm nhỏ nhất 4 4 Đồ thị có trọng số: Là đồ thị trong đó mỗi cạnh (cung) 2 3 2 3 được gán thêm một số thực gọi là trọng số (weight) của cạnh (cung) Kí hiệu: 1 5 1 5 c(e): Trọng số của cạnh e 8 8 c(G): Trọng số của đồ thị G D B 9 8 A 6 6 7 7 4 3 5 9 9 41 C 42 Cây bao trùm nhỏ nhất Cây bao trùm nhỏ nhất Ma trận kề của đồ thị có trọng số: Cho G= có Bài toán: Cho G là đồ thị liên thông, có trọng số. Hãy trọng số, ma trận kề trọng số của G là ma trận A có tìm một cây bao trùm của G có trọng số nhỏ nhất kích cỡ |V||V| trong đó mỗi phần tử aij có giá trị như sau: Trọng số của cạnh/cung (vi,vj) nếu (vi,vj)E D D aij B 9 B Nếu (vi,vj)E A 8 A A B C D 4 4 3 D 3 5 B 9 5 8 A 8 5 A B 8 4 9 4 C C 3 C 5 4 3 5 D 9 3 43 44 C 11
- 05/11/2013 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ Cây bao trùm nhỏ nhất nhất: Thuật toán KRUSKAL Định lý: Cho T là một cây bao trùm của đồ thị có trọng Kruskal(G: đồ thi liên thông có trọng số) số G liên thông. T là một cây bao trùm tối thiểu nếu và { T := ; chỉ nếu mỗi cạnh eT đều có trọng số lớn nhất trên E=EG;// EG là tập cạnh của G chu trình tạo bởi e và các cạnh của T While |T|
- 05/11/2013 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất: Thuật toán KRUSKAL nhất: Thuật toán KRUSKAL 4 4 4 4 3 4 3 4 3 4 3 4 2 9 2 9 2 9 2 9 8 18 6 8 18 6 8 18 6 8 18 6 12 12 12 12 1 7 5 1 7 5 1 7 5 1 7 5 3 8 3 8 3 8 3 8 5 5 5 5 10 10 10 10 6 11 6 11 6 11 6 11 7 7 7 7 9 1 9 1 9 1 9 1 49 50 Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất: Thuật toán KRUSKAL nhất: Thuật toán KRUSKAL 4 3 4 2 9 C Sử dụng thuật toán 8 18 6 Kruskal tìm một cây 12 10 6 5 bao trùm nhỏ nhất 1 7 5 8 B 15 F của G? A D 6 6 3 8 8 8 5 10 12 4 6 11 E 7 G 9 1 51 52 13
- 05/11/2013 Thuật toán tìm cây bao trùm Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất: Thuật toán PRIM nhỏ nhất: Thuật toán PRIM Prim(G: liên thông, có trọng số) 4 4 3 4 3 4 { ET := ;VT={1};// VT là tập đỉnh của T, ET: tập cạnh của T 2 9 2 9 while (|VT|
- 05/11/2013 Thuật toán tìm cây bao trùm Thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất: Thuật toán PRIM nhỏ nhất: Thuật toán PRIM 4 4 4 3 3 4 2 4 2 9 3 4 9 2 9 8 18 8 18 6 12 6 8 18 6 12 12 5 1 7 5 1 7 1 7 5 3 3 8 8 3 8 5 5 5 10 10 10 6 6 11 11 6 11 7 7 7 9 1 9 1 9 1 57 58 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị
21 p | 219 | 28
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
56 p | 143 | 18
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
19 p | 150 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Biểu diễn đồ thị trên máy tính
32 p | 121 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
36 p | 123 | 14
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
67 p | 116 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 5 - Cây và cây khung của đồ thị
37 p | 187 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
37 p | 117 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 5 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
55 p | 110 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Giới thiệu môn học
12 p | 105 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Học viện Kỹ thuật Quân sự
107 p | 92 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Nguyễn Trần Phi Phượng
26 p | 192 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Bài toán ghép cặp
43 p | 148 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 6 - Nguyễn Trần Phi Phượng
38 p | 85 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 p | 40 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Nguyễn Trần Phi Phượng
6 p | 94 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Nguyễn Trần Phi Phượng
13 p | 122 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Tôn Quang Toại
6 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn