intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chương 6: Khuôn mẫu lý thuyết kế toán

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

41
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết kế toán: Chương 6 Khuôn mẫu lý thuyết kế toán, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm khuôn mẫu lý thuyết; Mục đích của báo cáo tài chính; Các giả định và đặc điểm chất lượng; Các yếu tố của báo cáo tài chính; Đánh giá về khuôn mẫu lý thuyết. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chương 6: Khuôn mẫu lý thuyết kế toán

  1. Các nội dung chính 1 Khái niệm khuôn mẫu lý thuyết 2 Mục đích của BCTC 3 Các giả định và đặc điểm chất lượng 4 Các yếu tố của BCTC 5 Đánh giá về khuôn mẫu lý thuyết
  2. 1 Khái niệm về khuôn mẫu lý thuyết Khái niệm Sự cần thiết Lịch sử hình thành và phát triển
  3. Khái niệm Khuôn mẫu lý thuyết là một lý thuyết cấu trúc của kế toán, bao gồm 3 mức độ: - Mức cao nhất thể hiện phạm vi và mục đích của báo cáo tài chính - Mức thứ hai thể hiện các đặc điểm chất lượng thông tin tài chính và các yếu tố của báo cáo kế toán - Mức thứ ba thể hiện các nguyên tắc và quy định về ghi nhận và đánh giá các yếu tố và các loại thông tin cần trình bày [Khuôn mẫu lý thuyết] là một hệ thống chặt chẽ các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản có quan hệ tương hỗ, nhằm hướng đến các chuẩn mực nhất quán, quy định về nội dung, chức năng và các giới hạn của kế toán và báo cáo tài chính.
  4. Sự cần thiết của KMLT - Tạo một cơ sở lý thuyết vững chắc cho quá trình soạn thảo chuẩn mực kế toán cũng như áp dụng trong thực tiễn. - Giảm thiểu ảnh hưởng chính trị, sự thiếu nhất quán trong quá trình này - Cung cấp thông tin cho các bên hiểu biết về những yêu cầu cơ bản của BCTC
  5. Một chút lịch sử Điều chỉnh Các KMLT Dự án hội nhập IASB-FASB 2004-2010 Ban hành các KMLT FASB Framework 1978-2000 Các nghiên cứu IASB Framework 1989 lý thuyết
  6. Một chút lịch sử Ra đời đầu tiên ở Hoa Kỳ và được phát triển ở các quốc gia Anglo-Saxon. IAS Framework (1989) Không phát triển ở các quốc gia thuộc trường phái châu Âu lục địa. Dự án hội nhập IASB-FASB từ 2004-2010
  7. FASB Framework • Do FASB ban hành dưới dạng một loạt công bố về các khái niệm của kế toán tài chính (Statement of Financial Accounting Concepts) • Các công bố/báo cáo tiền thân: - Statement No 4 của Accounting Principles Board (1970): Basic Concepts and Accounting Principles Underlying Financial Stataments of Business Enterprises. - Wheat Study Report (1972): Report of Study Group on the Objectives of Financial Statements - Establising Financial Accounting Standards - Trueblood Report (1973): Report of Study Group on the Objectives of Financial Statements.
  8. FASB Framework Số hiệu Tên công bố Năm SFAC 1 Mục đích của BCTC của DN 1978 SFAC 2 Tiêu chuẩn của thông tin kế toán 1980 SFAC 3 Các yếu tố của BCTC 1980 SFAC 4 Mục đích BCTC của tổ chức phi lợi nhuận 1980 SFAC 5 Ghi nhận và đánh giá trong BCTC của DN 1984 SFAC 6 Các yếu tố của BCTC (thay thế SFAC 3) 1985 SFAC 7 Sử dụng các dòng tiền và hiện giá để đánh giá trong 2000 kế toán
  9. FASB Framework
  10. IASB Framework Do IASC (nay là IASB) ban hành năm 1989 dưới dạng một khuôn mẫu lý thuyết của các chuẩn mực kế toán quốc tế Các công bố/báo cáo tiền thân - IAS 1 (1974): Disclosure in Financial Statements - IASC Building Block Projects (1982-1986) - IASC Framework Project (1986-1989)
  11. IASB Framework Convergence Project Sự cần thiết của Dự án - Sự hình thành một hệ thống chuẩn mực mang tính chất principles-based thay vì rules-based - Một phần của chương trình hội nhập giữa IFRS và US GAAP - Thực tiễn có những thay đổi trong những năm qua • Các giao dịch mới • Giá trị hợp lý - Giá gốc
  12. IASB-FASB Convergence Project Topic 2005 2006 2007 2008 2009 2010 A Objectives and qualitatiy Discuss ED Final characteristics B Discuss DP ED Final Elements, recognition, and measurement I C DP ED Final Measurement II D Reporting entity Discuss DP ED Final Including reporting boundaries E Presentation and disclosure Discuss DP ED Final F Purpose and status Discuss DP ED Final G Applicability to NFP sector Discuss DP ED Final H Entire framework Discuss DP ED Final
  13. 2. Mục đích của BCTC Vai trò người sử dụng thông tin Người sử dụng thông tin là ai? Thông tin cần thiết và mức độ cung cấp?
  14. 2.1. Vai trò người sử dụng thông tin The Accounting Professional (Circle P) Corporations Users (Circle C) (Circle U)
  15. 2.2. Người sử dụng thông tin Trực tiếp Gián tiếp . Chủ nhân/Cổ đông • Nhà phân tích/tư vấn • Chủ nợ/Nhà cung cấp • Thị trường chứng • Người quản lý Cơ quan khoán thuế • Cơ quan quản lý NN • Người lao động • Tạp chí tài chính • Khách hàng • Hiệp hội kinh doanh, Liên đoàn lao động, Đối thủ cạnh tranh • Công chúng,
  16. Người sử dụng thông tin Quan điểm của FASB Quan điểm của IASB • Người sử dụng thông tin • Bao gồm các đối tượng sau: bao gồm nhiều đối tượng, trong • Nhà đầu tư và nhà tư vấn của đó chủ yếu là nhà đầu tư và họ chủ nợ hiện hữu/tiềm tàng • Chủ nợ và nhà cung cấp • Thừa nhận BCTC không • Nhân viên và đại diện của họ thỏa mãn thông tin của tất cả mọi đối tượng. • Khách hàng • Thừa nhận thông tin trên • Nhà nước và các cơ quan hữu BCTC không đủ cho việc ra quan quyết định của người sử dụng • Công chúng
  17. Người sử dụng thông tin Nhận xét - IASB xác định một phạm vi rộng hơn và không sắp xếp thứ tự ưu tiên một cách rõ ràng - Tuy nhiên, IASB yêu cầu BCTC cung cấp những thông tin cho mục đích chung của các đối tượng trên. Những đối tượng yêu cầu những thông tin thêm vượt khỏi phạm vi của BCTC sẽ cần sử dụng các thông tin khác. Những vấn đề đặt ra - Có nên ưu tiên cho nhà đầu tư và chủ nợ (tiềm tàng/hiện hữu)? - Thông tin cho xã hội? - Thông tin cho nhà quản lý và các cơ quan nhà nước? Quan điểm chủ sở hữu (propreatery perspective) hay quan điểm doanh nghiệp (entity perspective)?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2