intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - ThS. Hà Lâm Oanh

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

133
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 Đại cương về tài chính do ThS. Hà Lâm Oanh biên soạn với mục tiêu chính là: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tài chính, hiểu được bản chất của tài chính, hiểu được các chức năng cơ bản của tài chính, hiểu được hệ thống tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - ThS. Hà Lâm Oanh

9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> MỤC TIÊU CHƯƠNG 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ<br /> TÀI CHÍNH<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hiểu được sự ra đời và phát triển của tài chính.<br /> Hiểu được bản chất của tài chính.<br /> Hiểu được các chức năng cơ bản của tài chính.<br /> Hiểu được hệ thống tài chính.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> NỘI DUNG CHƯƠNG 1<br /> I.<br /> II.<br /> III.<br /> IV.<br /> V.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN<br /> CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính.<br /> Bản chất của tài chính.<br /> Chức năng của tài chính.<br /> Hệ thống tài chính.<br /> Chính sách tài chính quốc gia Việt Nam.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br />  Dựa vào quan điểm của P.J.Drake, theo nghĩa hẹp, tài chính<br /> đơn thuần phản ánh hoạt động thu, chi tiền tệ của Chính phủ;<br /> còn theo nghĩa rộng hơn, tài chính phản ánh các khoản vay<br /> và cho vay ảnh hưởng đến mức cung tiền trên thị trường.<br />  Theo quan điểm kinh tế học hiện đại, tài chính biểu thị vốn<br /> dưới các dạng tiền tệ, nghĩa là ở dạng các khoản có thể vay<br /> mượn hay đóng góp vốn thông qua thị trường tài chính hay<br /> các định chế tài chính. Nói khác đi, tài chính phản ánh<br /> phương thức hoạt động của các cá nhân, công ty và tổ chức<br /> thông qua việc tạo lập, phân bổ và sử dụng các quỹ tiền tệ để<br /> đáp ứng những nhu cầu của các chủ thể kinh tế - xã hội khác<br /> nhau.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> I. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN<br /> CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> I. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN<br /> CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br />  Phạm trù tài chính có đặc điểm:<br />  Tài chính có đặc trưng không chỉ bao gồm các nguồn lực<br /> dưới dạng tiền mặt hay các khoản tiền gửi mà còn dưới dạng<br /> các loại tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu hay các<br /> công cụ nợ… miễn là các loại tài sản này được chấp nhận<br /> trên thị trường như là các công cụ trao đổi hay chuyển tải giá<br /> trị.<br />  Tài chính liên quan đến việc chu chuyển các nguồn tài chính<br /> giữa các chủ thể với nhau, từ các chủ thể có nguồn vốn tiết<br /> kiệm đến các chủ thể cần vốn.<br />  Sự chu chuyển hay còn gọi chuyển giao các nguồn lực của<br /> tài chính bao gồm tiến trình: tạo lập, phân phối và sử dụng<br /> các nguồn lực tài chính.<br /> <br />  Phạm trù tài chính ra đời và tồn tại trong điều kiện kinh<br /> tế - xã hội khi mà ở đó xuất hiện nền sản xuất hàng hóa.<br /> Sự liên tục của quá trình sản xuất hàng hóa luôn đòi hỏi<br /> các quỹ tiền tệ phải được tạo lập, phân phối, sử dụng và<br /> đây chính là cơ sở làm nảy sinh phạm trù tài chính.<br />  Tài chính biểu hiện ra là các phương thức chu chuyển<br /> tiền tệ giữa các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ với<br /> nhau.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> 1. Nguồn tài chính.<br /> 2. Bản chất tài chính.<br /> <br /> 1. Nguồn tài chính.<br />  Khái niệm nguồn tài chính:<br />  Theo nghĩa hẹp: nguồn tài chính là khối lượng tiền tệ có<br /> tính lỏng cao được biểu hiện thông qua các quỹ tiền tệ<br /> như là:<br /> - Quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước<br /> - Các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp<br /> - Các quỹ tiền tệ của các định chế tài chính<br /> - Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình và các tổ chức xã hội.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> 1. Nguồn tài chính.<br />  Khái niệm nguồn tài chính:<br />  Theo nghĩa rộng: ngoài khối tiền có tính lỏng cao, nguồn tài<br /> chính còn bao gồm khối tiền có tính lỏng thấp như:<br /> - Các loại tài sản tài chính hay các loại chứng khoán. Các loại<br /> tài sản này khác với tiền ở tính lỏng. Khả năng chuyển hóa<br /> thành tiền của các loại tài sản này phụ thuộc mức độ rủi ro<br /> của chúng cũng như sự phát triển của hệ thống tài chính.<br /> - Ngoài ra, nguồn tài chính còn bao gồm dạng tài sản như bất<br /> động sản, sở hữu trí tuệ và các loại tài sản vô hình khác có<br /> khả năng tiền tệ hóa.<br /> <br /> II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH<br /> 1.<br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Nguồn tài chính.<br /> Khái niệm nguồn tài chính:<br /> Nguồn tài chính trong nước và nguồn tài chính nước ngoài:<br /> Nguồn tài chính trong nước thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc<br /> gia. Nguồn vốn này có ưu điểm là ổn định, bền vững, chi phí thấp và<br /> giảm thiểu được rủi ro, hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những<br /> tác động từ bên ngoài. Nguồn vốn trong nước chủ yếu được hình<br /> thành từ tiết kiệm trong nền kinh tế.<br /> Nguồn tài chính nước ngoài có ưu thế là mang lại ngoại tệ cho nền<br /> kinh tế. Tuy vậy, nguồn tài chính nước ngoài trong nó lại luôn ẩn<br /> chứa những nhân tố tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế, đó là sự<br /> lệ thuộc; nguy cơ khủng hoảng nợ; sự tháo chạy đầu tư; sự gia tăng<br /> tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước,…<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Nguồn tài chính.<br /> Khái niệm nguồn tài chính:<br /> Nguồn tài chính trong nước và nguồn tài chính nước ngoài:<br /> Theo quan điểm của Samuelson, các nền kinh tế kém phát triển do<br /> thiếu nguồn tài chính nên rơi vào vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói.<br /> Tiết kiệm – Đầu tư thấp<br /> <br /> Thu nhập thấp<br /> <br /> Tích lũy vốn thấp<br /> <br /> Năng suất thấp<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH<br /> 1.<br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH<br /> 2. Bản chất tài chính.<br />  Bản chất tài chính phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ<br /> thể với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các<br /> nguồn tài chính.<br />  Bản chất tài chính phản ánh ràng buộc về quan hệ kinh tế giữa các<br /> chủ thể với nhau trong quá trình phân phối và sử dụng các nguồn<br /> tài chính.<br />  Trong tài chính có các phương thức phân phối sau:<br />  Phân phối theo nguyên tắc hoàn trả (tín dụng).<br />  Phân phối hoàn trả có điều kiện và không tương xứng (bảo hiểm,<br /> đầu tư).<br />  Phân phối không hoàn trả (thuế, chi tiêu ngân sách).<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> 1. Huy động nguồn tài chính.<br /> 2. Phân bổ nguồn tài chính.<br /> 3. Kiểm tra tài chính.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> 1. Huy động nguồn tài chính.<br />  Chức năng huy động nguồn tài chính, hay còn gọi là chức năng huy<br /> động vốn, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính<br /> nhằm tạo lập nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.<br />  Chức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở tương tác giữa<br /> các yếu tố:<br />  Chủ thể cần vốn.<br />  Các nhà đầu tư.<br />  Hệ thống tài chính gồm thị trường tài chính và các định chế tài<br /> chính.<br />  Môi trường tài chính và kinh tế.<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> 1. Huy động nguồn tài chính.<br />  Các yêu cầu đặt ra cho chính sách huy động vốn là:<br />  Về thời gian: sự huy động vốn phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để<br /> giảm thiểu các tổn thất nảy sinh do thiếu hụt vốn.<br />  Về kinh tế: chi phí chấp nhận được và có tính cạnh tranh.<br />  Về mặt pháp lý: mỗi chủ thể phải biết vận dụng các phương thức<br /> huy động vốn sao cho thích hợp với khuôn khổ luật pháp cho phép.<br /> <br /> 2. Phân bổ nguồn tài chính.<br />  Chức năng phân bổ hay còn gọi là chức năng phân phối nguồn tài<br /> chính biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn<br /> có để đạt được các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn và dài hạn<br /> của các chủ thể kinh tế - xã hội.<br />  Trong phân bổ nguồn lực, bài toán đặt ra mà các chủ thể cần giải<br /> quyết là nguồn lực bị giới hạn trong khi nhu cầu đặt ra cho phát triển<br /> thì vô hạn. Do vậy, khi thực hiện phân bổ nguồn lực các chủ thể cần<br /> xây dựng chiến lược phân bổ hiệu quả.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> 2. Phân bổ nguồn tài chính.<br />  Có thể tóm tắt quy trình chiến lược như sau:<br /> Vị trí ở hiện<br /> tại<br /> <br /> Tổ chức thực<br /> hiện<br /> <br /> Chiến lược<br /> quản lý theo<br /> mục tiêu<br /> <br /> Mục tiêu phát<br /> triển<br /> <br /> Cách thức đạt<br /> được mục<br /> tiêu<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> 2. Phân bổ nguồn tài chính.<br />  Vị trí ở hiện tại: tức là phải tiến hành xem xét và đánh giá môi<br /> trường kinh tế - xã hội, như đánh giá thực trạng nguồn lực sẵn có,<br /> môi trường, cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của đơn<br /> vị.<br />  Mục tiêu phát triển: với thực trạng nguồn lực hiện tại, việc thiết lập<br /> các mục tiêu chiến lược phát triển cần xét trên các khía cạnh: quản<br /> lý tốt; thể chế lành mạnh; tăng trưởng bền vững; nguồn nhân lực.<br /> Trong đó, cần xác định các mục tiêu chiến lược ưu tiên; lựa chọn và<br /> đánh đổi các mục tiêu trong sự so sánh với nguồn lực sẵn có.<br />  Cách thức để đạt mục tiêu chiến lược: tức là từ chiến lược chuyển<br /> thành hành động kế hoạch và lập ngân sách, tổ chức thực hiện<br /> chiến lược để đạt mục tiêu. Điều này liên quan đến việc thiết lập các<br /> yếu tố đầu ra, quy trình tổ chức thực hiện.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> 3. Kiểm tra tài chính.<br />  Kiểm tra tài chính là một thuộc tính vốn có của phạm trù tài chính<br /> bắt nguồn từ bản chất của tài chính và có quan hệ biện chứng với<br /> chức năng huy động và phân bổ nguồn tài chính.<br />  KTTC phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng<br /> về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn<br /> tài chính với mục đích đảm bảo tính đúng đắn, tính hiệu quả và hiệu<br /> lực của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.<br />  Tính đúng đắng của KTTC thể hiện ở chỗ kiểm tra việc tạo lập các<br /> quỹ tiền tệ có cần thiết hay không, có hợp pháp hay không.<br />  Tính hiệu quả biểu hiện kiểm tra việc sử dụng các quỹ tiền tệ có tiết<br /> kiệm, có sinh lời hay không.<br />  Tính hiệu lực thể hiện kiểm tra việc sử dụng các quỹ tiền tệ có đạt<br /> được các mục tiêu dự kiến của chủ thể đặt ra hay không.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> 3. Kiểm tra tài chính.<br />  KTTC thể hiện dưới các loại hình sau:<br />  Thanh tra tài chính.<br />  Kiểm toán nội bộ.<br />  Kiểm toán độc lập.<br />  Kiểm toán nhà nước.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH<br /> <br /> 3. Kiểm tra tài chính.<br />  KTTC được thực hiện dựa trên sự kết hợp các yếu tố sau:<br />  Chủ thể kiểm tra: là những chủ thể có quyền sở hữu hay quyền sử<br /> dụng các nguồn tài chính.<br />  Đối tượng kiểm tra: là quá trình huy động, phân bổ và sử dụng các<br /> nguồn lực tài chính.<br />  Cơ sở kiểm tra: các chuẩn mực làm cơ sở để thực hiện KTTC như<br /> là chế độ kế toán, hệ thống pháp luật tài chính.<br />  Phương pháp kiểm tra: là những cách thức mà các chủ thể kiểm tra<br /> sử dụng để tiến hành kiểm tra.<br />  Báo cáo và đánh giá kết quả kiểm tra.<br /> <br /> 3. Kiểm tra tài chính.<br />  Đặc điểm KTTC:<br />  KTTC được thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính: các chỉ tiêu<br /> tài chính là các chỉ tiêu phản ánh quá trình tạo lập, phân phối và sử<br /> dụng các nguồn lực tài chính. Chỉ tiêu tài chính là cơ sở quan trọng<br /> để tiến hành kiểm tra các hoạt động tài chính, qua đó giúp các chủ<br /> thể kiểm tra tổng hợp và đánh giá toàn diện hoạt động của đơn vị.<br />  KTTC được thực hiện thường xuyên: tính thường xuyên của KTTC<br /> bắt nguồn từ vận động liên tục của nguồn tài chính theo chu trình<br /> tạo lập, phân bổ và sử dụng. KTTC phải thực hiện xuyên suốt trong<br /> từng giai đoạn của chu trình. Ở đâu có sự vận động của nguồn lực<br /> tài chính thì phải tiến hành KTTC.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> 1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính.<br /> 2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.<br /> 3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tài chính và thị trường tài chính.<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> 1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính.<br />  Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động chuyển giao nguồn lực<br /> tài chính giữa các chủ thể diễn ra rất đa dạng, phong phú, đan xen<br /> lẫn nhau, tác động lẫn nhau trong một hệ thống thống nhất, đó là hệ<br /> thống tài chính.<br />  Hệ thống tài chính là một hệ thống gồm có thị trường và các chủ thể<br /> tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn lại với<br /> nhau.<br />  Cơ cấu hệ thống tài chính gồm:<br />  Thị trường tài chính.<br />  Các chủ thể tài chính – tham gia và kiến tạo thị trường.<br />  Cơ sở hạ tầng tài chính của hệ thống tài chính.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/19/2017<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> 1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính.<br /> Cấu trúc hệ thống tài chính<br /> Các định<br /> chế tài<br /> chính<br /> Vốn<br /> Các chủ thể thừa<br /> vốn<br /> 1. Cá nhân và hộ<br /> gia đình<br /> 2. Doanh nghiệp<br /> 3. Chính phủ<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Vốn<br /> <br /> Thị<br /> trường<br /> tài<br /> chính<br /> <br /> Vốn<br /> <br /> Các chủ thể thiếu<br /> vốn<br /> 1. Cá nhân và hộ<br /> gia đình<br /> 2. Doanh nghiệp<br /> 3. Chính phủ<br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> 1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính.<br />  Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là tạo ra kênh<br /> chuyển tải vốn từ người thừa vốn đến người cần vốn. Khi hệ<br /> thống vận hành có hiệu quả, nó góp phần thúc đẩy tăng<br /> trưởng kinh tế và gia tăng phúc lợi xã hội.<br />  Qua hệ thống tài chính, những chủ thể thừa vốn có nhiều cơ<br /> hội để đầu tư và gia tăng khả năng sinh lời của đồng vốn; còn<br /> những chủ thể thiếu vốn có nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn<br /> vốn để thỏa mãn tối đa nhu cầu phát triển.<br />  Ngoài ra hệ thống tài chính còn cung cấp các dịch vụ tài<br /> chính như: chia sẽ rủi ro, tính lỏng và thông tin các giao dịch<br /> tài chính.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> <br /> 2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.<br /> 2.1 Thị trường tài chính.<br /> 2.2 Các chủ thể tài chính.<br /> 2.3 Cơ sở hạ tầng tài chính.<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.<br /> 2.1 Thị trường tài chính.<br />  TTTC là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy<br /> có giá, nơi gặp gỡ của các nguồn cung cầu về vốn, qua<br /> đó hình thành nên giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái<br /> phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu,… hình thành nên giá cả các<br /> loại vốn đầu tư bao gồm: lãi suất đi vay, lãi suất cho vay,<br /> lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.<br />  Để tạo lập một môi trường sôi động của TTTC trên cần<br /> có sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản: đối tượng của<br /> TTTC, công cụ tham gia trên TTTC, chủ thể tham gia<br /> trên TTTC.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> Giảng viên:<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> 2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.<br /> 2.1 Thị trường tài chính.<br />  Dựa trên nhiều tiêu thức phân loại mà có thể nhìn thị<br /> trường tài chính theo những cấu trúc khác nhau:<br />  Nếu căn cứ vào thời gian vận động của vốn, TTTC được<br /> chia làm 2 loại: TT tiền tệ và TT vốn.<br />  Nếu căn cứ vào cách thức huy động vốn, TTTC được<br /> chia làm hai loại: TT các công cụ nợ và TT vốn cổ phiếu.<br />  Nếu căn cứ vào cơ cấu tổ chức, TTTC được chia làm<br /> hai loại cơ bản: TT sơ cấp và TT thứ cấp.<br /> <br /> Môn học:<br /> <br /> IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH<br /> 2. Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính.<br /> 2.1 Thị trường tài chính.<br />  TT tiền tệ:<br />  Là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng<br /> lớn. Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ do<br /> nhà nước, các ngân hàng, các công ty lớn phát hành, có đặc<br /> điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp.<br />  Các công cụ nợ của TT tiền tệ bao gồm các giấy tờ có giá ngắn<br /> hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc,<br /> các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển<br /> nhượng.<br />  Các nghiệp vụ trên TT tiền tệ: nghiệp vụ vay và cho vay vốn<br /> ngắn hạn, nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn.<br /> THU DAU MOT<br /> UNIVERSITY<br /> <br /> Môn học:<br /> Giảng viên:<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2