Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu
lượt xem 1
download
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 8: Ngân hàng thương mại, cung cấp cho người học những kiến thức như Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng; Khái niệm và mô hình hoạt động của NHTM; Chức năng của ngân hàng thương mại; Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại; Ngân hàng thương mại tạo tiền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 CHƯƠNG 8 – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng CHƯƠNG 8 2. Khái niệm và mô hình hoạt động của NHTM 3. Chức năng của ngân hàng thương mại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 5. Ngân hàng thương mại tạo tiền 1 2 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI NHẬN TIỀN GỬI, TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII: BẢO QUẢN TIỀN, § Các NH hoạt động độc lập, chưa tạo thành hệ thống NGHỀ CHUYỂN TIỀN, CHO VAY ĐỔI TIỀN § Các NH đều có thể thực hiện được các chức năng nghiệp vụ như THANH TOÁN nhau (nhận ký thác, cho vay, chiết khấu, phát hành tiền,...) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỶ XX § Các NH hoạt động mang tính hệ thống § Hệ thống NH tách bạch thành 2 nhóm NH: NH phát hành và NH PHÁT HÀNH TIỀN kinh doanh TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN NAY § Chuyển hoá các NH phát hành thành NH độc quyền phát hành 3 11 § Chuyển hoá NH độc quyền phát hành thành NHTW 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Từ khi được thành lập (06/05/1951) đến nay, hệ thống NGÂN HÀNG TRUNG GIAN ngân hàng Việt Nam đã phát triển qua 4 giai đoạn lịch sử: § Ngân hàng thương mại § 1945 – 1954: 9 năm đấu tranh chống thực dân Pháp § Ngân hàng đầu tư § 1954 – 1975: 20 năm đấu tranh chống đế quốc Mỹ § Ngân hàng đặc biệt § 1975 – 1985: 10 năm hàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục kinh tế § 1985 – nay: đổi mới cơ chế kinh tế 12 13 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Giai đoạn 1951 – 1975: Giai đoạn 1975 – 1988: q Ở miền Bắc: § Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa hệ thống ngân hàng của chế § 06/05/1951: thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam độ Sài Gòn và tổ chức thanh lý các ngân hàng tư nhân § 21/01/1960: đổi tên Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành Ngân § Toàn bộ hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình NH hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức theo mô hình NH một cấp một cấp q Ở miền Nam: § 26/03/1988: hệ thống ngân hàng Việt Nam tách thành 2 cấp: § 31/12/1954: thành lập Ngân hàng Quốc gia ở miền nam Việt ü Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là NHTW của Việt Nam, Nam, tổ chức hệ thống ngân hàng theo mô hình NH hai cấp được tổ chức thành hệ thống, thống nhất trong cả nước § Trước 30/04/1975: có 32 NHTM với 180 chi nhánh khắp các ü Các NH chuyên doanh trực thuộc Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phía Nam 14 15 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG 1 CẤP NGÂN HÀNG 2 CẤP HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Từ 1985 – nay: đổi mới cơ chế kinh tế § 1986 – 1990: 3 năm thử nghiệm chuyển NH 1 cấp sang NH 2 cấp § Chỉ có 1 loại ngân hàng là § 24/5/1990: ra đời 2 pháp lệnh NH, chính thức chuyển sang cơ chế NHNNVN, thực hiện đồng thời NH 2 cấp cả 2 chức năng: NHTW, NHTG § 1993: sau khi dỡ bỏ cấm vận, hệ thống NH Việt Nam nối lại quan hệ hợp tác với cộng đồng TC-TT quốc tế bằng việc khôi phục tư cách thành viên IMF, WB, ADB. Mở rộng quan hệ hợp tác song phương, đa phương với hệ thống ngân hàng các nước và các tổ chức phi § Chỉ tồn tại 1 loại hình sở hữu Chính phủ trên thế giới § Tháng 12/1997: ra đời 2 luật ngân hàng thay thế pháp lệnh NH và có hiệu lực thi hành 01/10/1998 § Hoạt động theo cơ chế kế § 2004: sửa đổi 2 luật ngân hàng hoạch hóa tập trung bao cấp § 2010: sửa đổi, bổ sung 2 luật ngân hàng 16 18 Phân biệt sự khác nhau giữa HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, QTDND TIÊU CHÍ NHTM NHPT NHĐT NHCS QTDND Thực hiện các Thực hiện NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỤC chính sách Lợi nhuận các chính Hỗ trợ vốn Lợi nhuận giữa các TIÊU phát triển của sách xã hội thành viên NGÂN HÀNG TRUNG GIAN NN của NN TÍNH § Ngân hàng thương mại Nhiều loại Sở hữu Nhà Nhiều loại Sở hữu Nhà CHẤT SỞ Tập thể hình sở hữu nước hình sở hữu nước HỮU § Ngân hàng phát triển Chủ yếu là Nhà nước cấp Huy động vốn huy Nhà nước NGUỒN Chủ yếu là huy & huy động trong nội bộ § Ngân hàng đầu tư VỐN động vốn vốn trung dài động vốn cấp & huy thành viên & trung dài động hạn trên địa bàn hạn § Ngân hàng chính sách Kinh doanh Cho vay thực Thực hiện các Cho vay nội § Tổ chức tín dụng hợp tác SỬ DỤNG chứng khoán, hiện các Cho vay dự án đầu tư bộ thành VỐN cho vay dự chính sách xã 19 phát triển viên 20 án hội PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2. KHÁI NIỆM, MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (1) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN (tính đến 31/12/2017) § Ngân hàng thương mại Nhà nước (4) 2.1. KHÁI NIỆM NHTM § Ngân hàng thương mại cổ phần (31) 2.2. PHÂN LOẠI NHTM § NHTM 100% vốn nước ngoài (9) 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTM §Ngân hàng liên doanh (?) 2.4. NGHIỆP VỤ CỦA NHTM § Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài (49) 2.5. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠO TIỀN § VPĐD Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam (47) § Ngân hàng phát triển (1) § Ngân hàng chính sách xã hội (1) 21 24 § Tổ chức tài chính vi mô (4) 2.1. KHÁI NIỆM NHTM 2.1. KHÁI NIỆM NHTM Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật. Các loại hình doanh đặc biệt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực NH bao gồm NH thương mại, NH chính sách, NH hợp tác xã. tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật nhằm mục nhuận. tiêu lợi nhuận. Tổ chức tài chính vi mô là loại hình TCTD chủ yếu thực hiện một số hoạt động NH nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ GĐ có thu nhập thấp và DN siêu nhỏ. 25 26 (Luật các tổ chức tín dụng, 2010) 2.2. PHÂN LOẠI NHTM 2.2. PHÂN LOẠI NHTM CĂN CỨ VÀO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC SỞ HỮU § NGÂN HÀNG CHUYÊN DOANH § Ngân hàng thương mại Nhà nước § NGÂN HÀNG KINH DOANH TỔNG HỢP § Ngân hàng thương mại cổ phần § NGÂN HÀNG ĐA NĂNG § Ngân hàng thương mại liên doanh ü Trực tiếp § Ngân hàng thương mại nước ngoài ü Gián tiếp § Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 27 28 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 2.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTM a. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TIỀN GỬI a. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TIỀN GỬI Nhận tiền gửi, giữ Thực hiện yêu cầu b. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TOÁN tiền, bảo quản tiền chi tiền, rút tiền c. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG NHTM 29 30 b. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TOÁN c. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG Tiền gửi Cho vay Lệnh trả tiềnNGÂN HÀNG KH X Giấy báo có KH Y NGÂN HÀNG qua tài khoản THƯƠNG MẠI KH X KH Y Lãi suất THƯƠNG MẠI Lãi suất huy động cho vay 31 32 3.4. NGHIỆP VỤ CỦA NHTM 3.4. NGHIỆP VỤ CỦA NHTM BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN a. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN (TS CÓ) NGUỒN VỐN (TS NỢ) b. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ c. NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN HOA HỒNG TỔNG CỘNG: A TỔNG CỘNG: A 34 35 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 a. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ b. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ Là nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM. Nghiệp vụ này sẽ tạo Là nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM. Nghiệp vụ này sẽ lập nguồn vốn cho NHTM tạo lập tài sản cho NHTM o DỰ TRỮ TIỀN MẶT TẠI QUỸ o VỐN ĐIỀU LỆ o TIỀN GỬI Ở CÁC NH KHÁC NV TẠO VỐN TỰ CÓ o CÁC QUỸ NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ o TIỀN GỬI TẠI NHTW o DỰ TRỮ CÁC GTCG NGẮN HẠN o LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI NGHIỆP VỤ CHO VAY o Cho vay ngắn, trung & dài hạn o TIỀN GỬI THANH TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY o Cho vay SXKD và tiêu dùng NV HUY ĐỘNG VỐN o TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN o Cho vay bằng tiền hoặc tài sản o TIỀN GỬI TIẾT KIỆM o Cho vay có bảo đảm, tín chấp o VỐN HUY ĐỘNG KHÁC (GTCG,…) NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ o NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ: đầu tư trực tiếp và gián tiếp o VAY TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NH NV VAY VỐN o MUA SẮM TÀI SẢN o VAY NHTW NGHIỆP VỤ TS CÓ KHÁC o ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ 36 37 oVAY NƯỚC NGOÀI o MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI,… c. NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN HOA HỒNG 3.5. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠO TIỀN n Chuyển tiền, thanh toán a. CƠ CHẾ TẠO TIỀN n Bảo lãnh b. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN n Nghiệp vụ uỷ thác c. TẠO TIỀN TỐI ĐA n Môi giới, bảo lãnh phát hành chứng khoán n Cho thuê két sắt, tài sản d. TẠO TIỀN PHI TỐI ĐA n Tư vấn, cung cấp thông tin n Thanh lý tài sản các DN phá sản n Thực hiện các ủy nhiệm về chuyển tiền, thừa kế tài sản 38 39 b. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN a. CƠ CHẾ TẠO TIỀN Ví dụ: Ngân hàng A nhận được tiền gửi từ khách hàng là 1.000 triệu đồng, giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Bảng cân đối kế toán của NHTM A Với khoản tiền nhận được Đvt: triệu đồng ban đầu, thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản, TÀI SẢN NGUỒN VỐN NHTM có khả năng mở rộng tiền gấp nhiều lần, tạo thêm một lượng bút tệ cho lưu thông. Tiền dự trữ: 1.000 Tiền gửi: 1.000 Tổng: 1.000 Tổng: 1.000 40 41 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 Ví dụ (tt): Ngân hàng A sau khi DTBB thì cho vay 900 triệu đồng Ví dụ (tt): Ngân hàng B sau khi DTBB thì cho vay 810 triệu đồng bằng chuyển khoản, đồng thời khách hàng vay dùng toàn bộ tiền bằng chuyển khoản, đồng thời khách hàng vay dùng toàn bộ tiền vay để trả cho 1 người khác có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng B vay để trả cho 1 người khác có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng C Bảng cân đối kế toán của NHTM A Bảng cân đối kế toán của NHTM B Đvt: triệu đồng Đvt: triệu đồng TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tiền dự trữ bắt buộc: 100 Tiền dự trữ bắt buộc: 90 Tiền gửi: 1000 Tiền gửi: 900 Cho vay: 900 Cho vay: 810 Tổng: 1.000 Tổng: 1.000 Tổng: 900 Tổng: 900 Bảng cân đối kế toán của NHTM B Bảng cân đối kế toán của NHTM C Đvt: triệu đồng Đvt: triệu đồng TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tiền dự trữ: 900 Tiền gửi: 900 Tiền dự trữ: 810 Tiền gửi: 810 42 43 Tổng: 900 Tổng: 900 Tổng: 810 Tổng: 810 Ví dụ (tt): Ngân hàng C sau khi DTBB thì cho vay 729 triệu đồng b. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN bằng chuyển khoản, đồng thời khách hàng vay dùng toàn bộ tiền vay để trả cho 1 người khác có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng D Ví dụ (tt): Quá trình cho vay bằng chuyển khoản cứ tiếp tục. Bảng cân đối kế toán của NHTM C Ta có: BẢNG MỞ RỘNG TIỀN GỬI Đvt: triệu đồng Đvt: triệu đồng Cho vay tối đa TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tiền dự trữ Ngân hàng Tiền gửi bằng chuyển bắt buộc Tiền dự trữ bắt buộc: 81 khoản Tiền gửi: 810 Cho vay: 729 A 1.000 100 900 Tổng: 810 Tổng: 810 B 900 90 810 Bảng cân đối kế toán của NHTM D Đvt: triệu đồng C 810 81 729 TÀI SẢN NGUỒN VỐN … … … … Tiền dự trữ: 729 Tiền gửi: 729 Tổng: 729 Tổng: 729 44 Tổng 10.000 1.000 9.000 45 b. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN c. TẠO TIỀN TỐI ĐA BẢNG MỞ RỘNG TIỀN GỬI Cho vay tối đa Tiền dự trữ Ngân hàng Tiền gửi bằng chuyển bắt buộc khoản 1 M M.r M(1-r) 2 M(1-r) M(1-r).r M(1-r)2 3 M(1-r)2 M(1-r)2r M(1-r)3 … … … … Tổng D=M.1/r M M(1/r - 1) 46 48 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 Điều kiện 1: Phải cho vay 100% số dư dự trữ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TẠO TIỀN TỐI ĐA Dự trữ DTBB Cho vay NH Tiền gửi thừa (r=10%) bằng CK (e=20%) n Cho vay 100% số dư dự trữ 1 1.000 100 200 700 n Cho vay và thanh toán 100% bằng chuyển khoản 2 700 70 140 490 3 490 49 98 343 … … … … … 49 Tổng D < 10.000 50 Điều kiện 2: Phải cho vay và thanh toán 100% bằng chuyển khoản d. TẠO TIỀN PHI TỐI ĐA Cho vay DTBB Cho vay NH Tiền gửi bằng TM (r=10%) bằng CK (c=30%) 1 1 1.000 100 300 600 r ce 1 2 600 60 180 360 r ce • r : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3 360 36 108 216 • e : Tỷ lệ dự trữ thừa/Tổng tiền gửi • c : Tỷ lệ tiền mặt/Tổng tiền gửi … … … … … 1 1 r ce Tổng D < 10.000 51 1 54 r ce d. TẠO TIỀN PHI TỐI ĐA BÀI TẬP 1 1 § : hệ số mở rộng tiền gửi r ce NHTM nhận được khoản tiền gửi từ khách hàng ü Đạt được mức tối đa là: 1/r là 500 triệu đồng, tỷ lệ DTBB quy định là 10%, tỷ lệ dự ü Đạt được mức tối thiểu là: 1 trữ thừa là 15%, tỷ lệ cho vay và thanh toán bằng tiền 1 mặt là 20%. Hãy thiết lập bảng mở rộng tiền gửi và xác § – 1 : hệ số tạo tiền r ce định hệ số tạo tiền của NHTM. Cho biết ý nghĩa của hệ số tạo tiền. ü Đạt được mức tối đa là: 1/r - 1 ü Đạt được mức tối thiểu là: 0 55 58 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK2 2017-2018 BÀI TẬP 2 BÀI TẬP 3 NHTM A nhận được khoản tiền gửi từ khách hàng NHTM A nhận được khoản tiền gửi từ khách hàng là 2.600 triệu đồng. Quá trình cho vay được thực hiện là 2.000 tỷ đồng. Quá trình cho vay được thực hiện qua qua 3 thế hệ ngân hàng với giả định cùng tỷ lệ DTBB là nhiều thế hệ ngân hàng với giả định cùng tỷ lệ DTBB là 10%, tỷ lệ dự trữ thừa là 15%, tỷ lệ cho vay và thanh 10%, tỷ lệ dự trữ thừa là 20%, tỷ lệ cho vay và thanh toán toán bằng tiền mặt là 20%. Quá trình cho vay được chấm bằng tiền mặt là 20%. Nhưng từ thế hệ ngân hàng thứ 4 dứt ở thế hệ ngân hàng thứ 4. Hãy thiết lập bảng mở thì tỷ lệ DTBB giảm xuống còn 7%, tỷ lệ dự trữ thừa giảm rộng tiền gửi và xác định hệ số mở rộng tiền gửi và hệ số xuống còn 15%. Hãy thiết lập bảng mở rộng tiền gửi và tạo tiền của NHTM. Ý nghĩa hệ số tạo tiền. 61 xác định hệ số tạo tiền của NHTM. 64 BÀI TẬP 4 BÀI TẬP 5 NHTM A nhận được tiền gửi ban đầu, bao gồm 20.000 tỷ NHTM A nhận được tiền gửi ban đầu, bao gồm 20.000 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn và 10.000 tỷ đồng tiền gửi không kỳ đồng tiền gửi có kỳ hạn và 15.000 tỷ đồng tiền gửi không kỳ hạn. Quá trình cho vay được thực hiện qua 3 thế hệ ngân hàng hạn. Quá trình cho vay được thực hiện qua 3 thế hệ ngân hàng với giả định cùng tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi không kỳ hạn là với giả định cùng tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi không kỳ hạn là 8%, tiền gửi có kỳ hạn là 5%, tỷ lệ dự trữ thừa là 10%, tỷ lệ 10%, tiền gửi có kỳ hạn là 8%, tỷ lệ dự trữ thừa là 10%, tỷ lệ cho vay và thanh toán bằng tiền mặt là 20%. Quá trình cho vay cho vay và thanh toán bằng tiền mặt là 20%. Quá trình cho vay chấm dứt ở thế hệ ngân hàng thứ 4. Hãy thiết lập bảng mở chấm dứt ở thế hệ ngân hàng thứ 4. Hãy thiết lập bảng mở rộng tiền gửi và xác định hệ số tạo tiền của hệ thống NHTM. rộng tiền gửi và xác định hệ số tạo tiền của hệ thống NHTM. (Biết rằng các khoản cho vay của TG không kỳ hạn, khi thanh (Biết rằng tất cả các khoản cho vay, khi thanh toán đều chuyển toán sẽ chuyển vào tài khoản TG không kỳ hạn; khoản cho vay 68 71 vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn) của TG có kỳ hạn sẽ chuyển vào TK TG có kỳ hạn) Phân biệt sự khác nhau giữa BÀI TẬP 6 NHTW và NHTM NHTM A nhận được tiền gửi ban đầu là 6.000 tỷ TIÊU CHÍ NHTW NHTM đồng, tỷ lệ DTBB là 8%. Tổng tiền gửi của hệ thống NHTM Mục tiêu hoạt động có thể mở rộng tối đa và tối thiểu là bao nhiêu? Khách hàng Phân tích những điều kiện cho phép NHTM tạo tiền ở Khả năng tạo tiền mức tối đa. Hệ thống ngân hàng Tính chất sở hữu Dịch vụ ngân hàng 72 76 PHẠM THỊ MỸ CHÂU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 1 Tổng quan về tài chính
16 p | 270 | 26
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7
47 p | 155 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 8 Tài chính doanh nghiệp
40 p | 124 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8
34 p | 152 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2
47 p | 193 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 6
26 p | 145 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5
14 p | 153 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4
20 p | 95 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 5 - Trương Minh Tuấn
19 p | 75 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 2 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
9 p | 7 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
7 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
8 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 9 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
3 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn