Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 3 - Lãi suất trong nền kinh tế thị trường
lượt xem 15
download
Bài 3 Lãi suất trong nền kinh tế thị trường trong Tài chính tiền tệ trình bày lãi suất là gì? các loại lãi suất, các nhân tố ảnh hưởng lãi suất. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, vai trò của lãi suất trong nền kinh tế, chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 3 - Lãi suất trong nền kinh tế thị trường
- Bài 3: Lãi suất trong nền kinh tế thị trường LS là gì? Các loại LS Các nhân tố ảnh hưởng đến LS Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của LS Vai trò của LS trong nền kinh tế Chính sách LS của NHNN Việt Nam
- LS là giá cả quyền sử dụng vốn mà người cho vay đòi hỏi ở người đi vay Về định lượng, LS là tỷ lệ % của phần tăng thêm (lãi) so với phần vốn vay ban đầu Theo các bạn, LS là gì?
- Phân biệt lãi suất với tỷ suất lợi tức TSLT là tỷ lệ % giữa tiền lãi trả cho chủ SH vốn + sự thay đổi giá trị khoản V vay so với V gốc ban đầu, thu nhập đầu tư hình thành từ hai nguồn: lãi suất và sự thay đổi giá của công cụ đầu tư. VD: TrP mệnh giá 1000 đ, LS coupon 10%/năm, được mua với giá 1000 đ. Người mua giữ được 1 năm sau đó bán đi với giá 1200 đ. TSLT mà người này thu được như sau: TSLT = 1000 x 10% + (1200 – 1000)/1000 = 30% > LS coupon = 10% TSLT < LS coupon nếu giá bán TrP đi
- Các loại LS Theo thời hạn tín dụng: LS ngắn, trung, dài hạn Theo phương pháp tính: LS đơn, LS kép Theo giá trị thực của LS: LS thực, LS danh nghĩa Theo sự thay đổi của LS: LS cố định, LS thả nổi Theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng: LS TDTM, TDNH, TDNN, TDDN
- Các loại LS- theo PP tính LS đơn: LS tính 1 lần trên số vốn gốc cho suốt kỳ hạn vay, thường được áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn và việc trả nợ được thực hiện một lần khi đến hạn. Công thức tính: I = Co .i .n Lãi suất kép: LS có tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay, thường được áp dụng cho các khoản đầu tư có nhiều kỳ hạn thanh toán, trong đó lãi của kỳ trước được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau. Ct tính: C = Co (1 + i)^n
- Các loại LS- theo PP tính LS hiệu quả: tương tự như LS kép nhưng tính cho 1 năm Thời hạn vay:1 năm, LS = i %/năm, thanh toán n lần trong năm Lãi suất hiệu quả = (1 + i%/n)^n – 1 VD: thời hạn cho vay 1 năm; lãi trả hàng quí; lãi suất 5%/năm Lãi suất hiệu quả = (1 + 5%/4)^4 – 1 Co(1 + i%/n)(1 + i%/n)...(1 + i%/n) = Co(1+lshq) (1 + i%/n)^n = 1+lshq
- Các loại LS- theo PP tính Vay đơn: 0 1 2 3 4 5 100 160 Trái phiếu chiết khấu: 100 160 Trái phiếu Coupon: 100 10 10 10 10 10+100 Vay hoàn trả cố định: 100 30 30 30 30 30
- Các loại LS- theo PP tính LS hoàn vốn (chuẩn thước đo LS) - là LS làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được trong tương lai theo một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụ đó 0 1 2 3 … n P C1 C2 C3 Cn
- Các loại LS- theo PP tính (tiếp) Nghiên cứu 4 trường hợp cụ thể: Vay đơn F −P i= P n FP Vay hoàn trả cố định TV = ∑ t =1 (1 + i ) t n C F TrP coupon P=∑ + t =1 (1 + i ) (1 + i ) n t F −P TrP chiết khấu i = P LSHV và Giá TrP (khoản vay) tương quan nghịch
- Các loại LS- theo GT LS danh nghĩa: tính theo giá trị danh nghĩa của tiền vào thời điểm ng cứu (chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát), thường được thông báo chính thức trong các quan hệ tín dụng. LS thực tế: đuợc điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát, phản ánh chính xác hơn thu nhập từ việc cho vay cũng như chi phí thật của việc vay tiền. LS thực có 2 loại: LS thực dự tính: là LS thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự tính về lạm phát. LS thực thực tế: là LS thực được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi trên thực tế về lạm phát. Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực, và lạm phát được Irving Fisher (1867-1947)- nêu thành phương trình sau: LS danh nghĩa = LS thực + Tỷ lệ lạm phát (dự tính)
- Các loại LS- theo sự biến động LS cố định: là LS được áp dụng cố định trong suốt thời hạn vay. Có ưu điểm: người gửi tiền và người vay tiền biết trước số tiền lãi được trả và phải trả. Nhược điểm: bị ràng buộc vào một LS nhất định trong một thời gian nào đó, dù các loại LS khác thay đổi như thế nào. LS thả nổi: là LS có thể thay đổi lên xuống và có thể báo trước hoặc không báo trước.
- Các loại LS- theo chủ thể tgia LSTDTM ÁP DỤNG KHI CÁC DOANH NGHIỆP CHO NHAU VAY DƯỚI HÌNH THỨC MUA BÁN CHỊU HÀNG HOÁ PHỤ THUỘC VÀO: THỜI HẠN MUA BÁN CHỊU, CUNG - CẦU VỀ MUA BÁN CHỊU VÀ MỨC ĐỘ TÍN NHIỆM GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA QUAN HỆ MUA BÁN CHỊU KO ĐƯỢC GHI CỤ THỂ BẰNG TỶ LỆ % TRÊN CHỨNG TỪ VAY NỢ (THƯƠNG PHIẾU) MÀ ĐƯỢC BAO HÀM TRONG TỔNG GIÁ CẢ HÀNG HOÁ BÁN CHỊU, NGHĨA LÀ DN MUA CHỊU PHẢI TRẢ GIÁ HH > GIÁ MUA TRẢ TIỀN NGAY. CÔNG THỨC TÍNH: LS TDTM = (TỔNG GCẢ HH BÁN CHỊU – TỔNG GCẢ HH BÁN TRẢ TIỀN NGAY)/TỔNG GIÁ CẢ HH BÁN TRẢ TIỀN
- Các loại LS- theo chủ thể tgia LSTDNH ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ GIỮA NH VỚI CÔNG CHÚNG VÀ DN TRONG VIỆC THU HÚT TG VÀ CV, TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤP VỐN CỦA NHTW CHO CÁC NH, VÀ TRONG QUAN HỆ GIỮA CÁC NH VỚI NHAU TRÊN TTRG LIÊN NH MỘT SỐ LOẠI LS HAY GẶP: Cặp LS LS LS LS LS LS Liên Tiền Tiền Chiết Tái Có Ngân gửi Vay Khấu Cấp bản Hàng Vốn
- Các loại LS- theo chủ thể tgia LS TDNN ÁP DỤNG KHI NHÀ NƯỚC ĐI VAY CỦA CÁC CHỦ THỂ KHÁC NHAU TRONG XH DƯỚI HÌNH THỨC PHÁT HÀNH TÍN PHIẾU HOẶC TRP. LOẠI LS NÀY CÓ THỂ DO NHÀ NƯỚC ẤN ĐỊNH CĂN CỨ VÀO LSTG TIẾT KIỆM CỦA NH, VÀO CÁC YẾU TỐ KHÁC NHƯ: SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT, NHU CẦU CẤP THIẾT VỀ VỐN CỦA NHÀ NƯỚC... HOẶC ĐƯỢC HÌNH HÀNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU TÍN PHIẾU, TRP CPHỦ. LS TDDN ÁP DỤNG KHI DN ĐI VAY CỦA CỦA CÁC CHỦ THỂ KHÁC NHAU TRONG XH DƯỚI HÌNH THỨC PHÁT HÀNH TRP, HAY KHI DNGH CẤP TÍN DỤNG CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
- Các nhân tố ảnh hưởng đến LS Cung quỹ cho vay (cầu trái phiếu) Cầu quỹ cho vay (cung trái phiếu) Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung, đường cầu quỹ cho vay (QCV)
- Cung quỹ cho vay (cầu trái phiếu) Là khối lượng vốn dùng để cho vay kiếm lãi của các chủ thể khác nhau trong XH, được tạo bởi các nguồn sau: Tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân, hộ gia đình. Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi (nguồn tiết kiệm) của các doanh nghiệp. Các khoản thu chưa sử dụng đến của NSNN (Bộ phận này không phụ thuộc vào LS). Nguồn vốn của các chủ thể nước ngoài có thể là chính phủ, có thể là doanh nghiệp hay tổ chức, có thể là dân cư nước ngoài. Đường cung QCV biểu diễn mối quan hệ giữa LS và lượng cung là đường dốc lên, độ dốc càng thoải thể hiện cung QCV càng nhạy cảm với LS
- Cầu quỹ cho vay (cung trái phiếu) Là nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, được cấu thành từ các bộ phận sau: Nhu cầu vay của các DN, cá nhân và HGĐ Nhu cầu vay vốn của khu vực CP (Nhu cầu này độc lập với sự biến động của LS) Nhu cầu vay vốn của chủ thể nước ngoài bao gồm các loại chủ thể như: DN, CP nước ngoài, các TGTC nước ngoài Cầu QCV biến động ngược chiều với sự biến động của LS. Do đó, đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa LS và lượng cầu QCV là đường dốc xuống, độ dốc càng thoải phản ánh lượng cầu QCV càng nhạy cảm nhiều với LS
- Các nhân tố làm Các nhân tố làm dịch chuyển dịch chuyển đường Cầu QCV đường Cung QCV Lợi tức dự tính của các cơ Tài sản & thu nhập hội đầu tư Tính hấp dẫn của công Lạm phát dự tính cụ nợ: Tình trạng NSNN Tỷ suất lợi tức dự tính Rủi ro Việc tách các ntố ảnh hg riêng biệt đến đg cung và đg ỏng Tính l cầu QCV chỉ mang ý nghĩa lý thuyết nhằm ngcứu đầy đủ ảnh hưởng của từng ntố đến LS. Thực tế, các ntố này có thể đồng thời t/động đến cả 2 mặt cung-cầu QCV. Tổng hợp tác động của các nhân tố quyết định chiều hướng biến động của LS.
- Cấu trúc rủi ro của LS Kn: Tính tương quan giữa những loại LS của những ccụ nợ có cùng kỳ hạn thanh toán gọi là CTRR của LS CTRR của LS được giải thích bởi những yếu tố: Rủi ro vỡ nợ Tính “lỏng” Qui chế thuế thu nhập
- Cấu trúc kỳ hạn của LS Kn: Tính tương quan giữa những loại LS của những ccụ nợ có cùng độ rủi ro, tính lỏng và thuế nhưng có kỳ hạn khác nhau gọi là CTKH của LS Dựng đường cong LS chuẩn để giải thớch CTKH của LS Đường cong LS chuẩn là đường biểu diễn cỏc mức LSHV của những ck nợ khụng cú RRTD, cú thời hạn thanh toỏn khỏc nhau tại 1 thời điểm xỏc định. LSHV phản ỏnh LS đầu tư hiện hành: Đối với TrP mới phỏt hành: LS coupon = LS hiện hành Đối với TrP đang lưu hành: là lói suất i trong cụng thức: t c F p0 = ∑ + n =1 ( 1 + i ) (1 + i ) n t
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 5 - Trung gian tài chính phi ngân hàng
17 p | 170 | 27
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Cung & cầu tiền tệ
30 p | 266 | 24
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ - Chương 10: Ngân hàng thương mại
37 p | 202 | 19
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 1 Bản chất chức năng của tiền - ThS. Nguyễn Hồng Thắng
17 p | 123 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ - Chương 11: Ngân hàng Trung ương
28 p | 207 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - ThS. Trần Thùy Linh
32 p | 146 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Đặng Huấn
28 p | 118 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 6: Cung cầu tiền tệ và các chính sách của ngân hàng trung ương
42 p | 83 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 5: Đại cương về tiền tệ
70 p | 84 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 2 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
9 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
7 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
8 p | 16 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 9 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
3 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn