intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 5 - Trung gian tài chính phi ngân hàng

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

167
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tiền tệ Bài 5 Trung gian tài chính phi ngân hàng trình bày khái niệm các loại hình trung gian tài chính phi ngân hàng, vai trò của các trung gian tài chính phi ngân hàng. Hệ thống các trung gian tài chính phi Ngân hàng ở Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 5 - Trung gian tài chính phi ngân hàng

  1. Bài 5: Trung gian tài chính phi ngân hàng • Khái niệm • Các loại hình TGTC phi ngân hàng • Vai trò của các TGTC phi ngân hàng • Hệ thống các TGTC phi Ngân hàng ở Việt Nam
  2. Khái niệm • TGTC phi NH là các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, được thực hiện một số hoạt động NH như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng ko được nhận TG ko kỳ hạn và làm dịch vụ thanh toán Ranh giới giữa các NH và TGTC phi NH đang ngày càng bị xóa nhòa do những thay đổi trong cơ cấu và xu hướng pha trộn các hoạt động nghiệp vụ giữa các loại hình TGTC.
  3. Các loại hình TGTC phi NH – Các tổ chức tiết kiệm theo HĐ: Cty BH, Quỹ trợ cấp – Các trung gian đầu tư: Cty TC, Quỹ ĐT – Các TGTC phi NH khác: Cty môi giới & kinh doanh chứng khoán, SGD chứng khoán
  4. Công ty bảo hiểm  • Là tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu là nhằm bảo vệ tài chính cho những người có HĐ bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro về tử vong, thương tật, tuổi già, tài sản hoặc các rủi ro khác • Dựa vào nguyên tắc phân tán rủi ro theo quy luật số lớn • Gồm: - Các công ty bảo hiểm nhân thọ - Công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn
  5. Công ty bảo hiểm nhân thọ • 2 loại HĐ: - HĐ bảo hiểm kỳ hạn - HĐ bảo hiểm trọn đời • Dễ dự đoán mức bồi thường, thời điểm bồi thường • Lợi ích: - Bảo vệ tài chính cho người tham gia BH (làm lợi cho người tham gia BH) - Và huy động vốn tiết kiệm để cho vay, đầu tư sinh lợi (làm lợi cho nền kinh tế)
  6. Công ty BH nhân thọ • Ng.V: – Phí bảo hiểm – Thu nhập từ đầu tư – Nguồn huy động từ các HĐ đầu tư bảo lãnh (GiC) – Các tài khoản riêng biệt của các DN, cá nhân, các qu ỹ tr ợ c ấp, h ưu bổng mà công ty quản lý • Sd V: – Dành phần lớn vốn cho đầu tư dài hạn, vì các khoản bồi thường của BHNT thường phải chờ thời gian dài. – Các loại đầu tư được công ty BH quan tâm: chứng khoán CP, trái phiếu và cổ phiếu công ty, cho vay thế chấp về thương mại, nông nghiệp, bất động sản, đầu tư trực tiếp vào bất động sản, cho vay ứng trước đối với người được bảo hiểm
  7. Công ty BH tài sản và tai nạn • Chuyên cung cấp các HĐBH liên quan đến các rủi ro về tai nạn, sỏ hữu tài sản, thiết bị kinh doanh, sản phẩm nông nghiệp, tàu thuyền, các phương tiện giải trí và những tài sản giá trị khác • Khó dự đoán mức bồi thường và thời điểm bồi thường • Hiện ngành BH này đang phải đối mặt với những khó khăn lớn  đòi hỏi phải mở rộng quy mô, đa dạng hóa DMDT, hoàn thiện công tác quản lý…
  8. Công ty BH tài sản và tai nạn • NV: chủ yếu là phí BH, ngoài ra có thu nhập từ các hoạt động đầu tư và các NV khác, như dự trữ tổn thất, dự trữ bổ sung… • Sd V: - Dành một phần đáng kể cho tài sản lưu hoạt (tiền mặt và TGNH) - Phần còn lại được dùng vào các hoạt động đầu tư, chủ yếu là TPCP và TP chính quyền đp, bên cạnh đó là TPcty, cho vay thế chấp
  9. Các quỹ trợ cấp • Hình thành từ những khoản đóng góp của những người LĐ khi còn đang làm việc và được sử dụng để chi trả trợ cấp khi họ về hưu hoăc mất sức LĐ tạm thời • Nguyên tắc hoạt động: Huy động vốn trực tiếp theo định kỳ với 1 tỷ lệ nhất định theo thu nhập của những người tham gia để trợ cấp và đầu tư vào các TSTC. Như vậy, quỹ đóng vai trò là 1 TGTC thực hiện những chuyển đổi tài chính theo những mục tiêu nhất định • Mục đích hoạt động: nhằm đảm bảo 1 mức thu nhập ổn định cho người LĐ khi về hưu. • 2 phương thức quản lý: Chương trình trợ cấp riêng do các công ty kinh doanh lớn lập ra và Chương trình trợ cấp công cộng được quản lý bởi CP
  10. Công ty tài chính  • NV: huy động TG có kỳ hạn hoặc phát hành các ckhoán nợ hay vay các NH • Sd V: cho vay ngắn, trung và dài hạn các đối tượng sản xuất và tiêu dùng, thực hiện nghiệp vụ factoring hoặc thuê mua • Có 2 loại: Công ty tài chính phụ thuộc (mục tiêu là huy động vốn một cách nhanh nhất cho công ty mẹ và kinh doanh tiền tệ) và công ty tài chính độc lập (tập trung kinh doanh tiền tệ) • Ngày nay, hoạt động kinh doanh tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của các công ty tài chính.
  11. 3 loại hình cơ bản của CTTC • Công ty tài chính tiêu dùng: cho vay phục vụ mục đích mua sắm, tiêu dùng • Công ty tài chính bán hàng: cung cấp tín dụng gián tiếp cho người tiêu dùng thông qua việc mua lại các HĐ trả góp) • Công ty tài chính thương mại: mua lại hoặc chiết khấu các khoản phải thu của DN, cho thuê.  Sự phân biệt các loại hình đang mờ nhạt dần.
  12. Quỹ đầu tư (công ty ủy thác đầu tư) • Là định chế tài chính thực hiện việc HĐV của người t/kiệm thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn, đặt dưới sự quản trị chuyên nghiệp của các cty q/lý quỹ và thực hiện đ/tư vào các c/k vì lợi ích của các cổ đông. • Tạo đk cho những người t/kiệm nhỏ có cơ hội đ/tư vào các khoản mục lớn mà bản thân họ ko thể t/hiện được • Mục tiêu: tăng giá trị thị trường của tài sản
  13. Các chØ tiªu ® gi¸ Kqkd cña quü ¸nh – Tổng TS ròng = GTTT hiện hành của TS – tổng nợ – GTTS ròng của cổ phần quỹ =Tổng TS ròng/ tổng lượng cổ phần – Mức sinh lợi của cổ phần quỹ = TNh của mỗi cổ phần/GTTS ròng của mỗi cổ phần
  14. Các loại quỹ đầu tư – Căn cứ vào quy mô vốn góp: QĐT tư nhân và QĐT tập thể – Căn cứ vào cơ cấu huy động vốn: QĐT mở và QĐT đóng – Căn cứ vào cơ cấu tổ chức điều hành: mô hình tín thác và mô hình cty – Căn cứ vào đối tượng đầu tư: quỹ cổ phần thường, quỹ trái phiếu và quỹ thị trường tiền tệ
  15. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác  a. Công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán • Chuyên môn hóa hoạt động trên thị trường thứ cấp • Cty môi giới là những trung gian thuần túy, làm cho người mua và người bán gặp nhau, nhờ đó được hưởng hoa hồng môi giới. • Cty kinh doanh ck ngoài việc môi giới còn tự kinh doanh cho mình • Ngày nay, các công ty này đã mở rộng phạm vi hoạt động b. Các SGD chứng khoán Là trung tâm giao dịch ck có tổ chức trong đó việc M-B được thực hiện một cách trực tiếp qua đấu giá (mua bán qua đấu giá) hoặc qua những người buôn (mua bán theo ấn định) …
  16. Vai trò của các TGTC phi NH • Kích thích & tập trung các NV tiết kiệm nhỏ lẻ • Tạo ra các cơ hội sinh lời cho cá nhân • Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh và tiến bộ tài chính  trong lĩnh vực Ngân hàng • Đáp ứng các nhu cầu trong việc bảo vệ và đầu  tư tài chính
  17. Trường hợp Việt Nam • Công ty bảo hiểm • Quỹ hưu trí (bảo hiểm XH) • Công ty tài chính, Cty cho thuê TC • Quỹ đầu tư • Công ty chứng khoán
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2