intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 10 - Phạm Thị Mỹ Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 10: Cung cầu tiền tệ, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm mức cầu tiền tệ; các học thuyết về cầu tiền tệ; các nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ; cung tiền tệ; quan hệ cung cầu tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 10 - Phạm Thị Mỹ Châu

  1. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 CHƯƠNG 10 - CUNG CẦU TIỀN TỆ 10.1. CẦU TIỀN TỆ CHƯƠNG 10 10.2. CUNG TIỀN TỆ 10.3. QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ 1 2 10.1. CẦU TIỀN TỆ 1. KHÁI NIỆM MỨC CẦU TIỀN TỆ 1. KHÁI NIỆM MỨC CẦU TIỀN TỆ Mức cầu tiền tệ là số lượng tiền cần thiết 2. CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ phục vụ cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ và cất giữ 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU TIỀN TỆ tài sản trong nền kinh tế trong một thời kỳ. 3 4 2. CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ a. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA K.MARX a. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA K.MARX b. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA FISHER “Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc c. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA CAMBRIDGE vào tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ đang lưu d. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNES thông và số vòng quay bình quân của tiền tệ e. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA FRIEDMAN trong lưu thông trong một thời kỳ nhất định”. 5 6 PHAM THI MY CHAU
  2. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 a. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA K.MARX a. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA K.MARX MỨC CẦU TIỀN TỆ TỔNG QUÁT MỨC CẦU TIỀN TỆ ĐẦY ĐỦ P .Y H H  BT  BC  DH Md   Md  V V V § Md: Mức cầu tiền tệ § H: Tổng giá trị hàng hoá – dịch vụ đang lưu thông (P.Y) § P: Giá cả hàng hoá – dịch vụ § BT: Khoản thanh toán bù trừ § Y: Tổng sản phẩm hàng hoá – dịch vụ § BC: Khoản bán chịu chưa đến hạn thanh toán § H: Tổng giá trị hàng hoá – dịch vụ đang lưu thông (P.Y) § DH: Khoản mua bán chịu kỳ trước đã đến hạn thanh toán § V: Vòng quay bình quân của tiền 7 trong kỳ này 8 b. HOÏC THUYEÁT CAÀU TIEÀN TEÄ CUÛA FISHER b. HOÏC THUYEÁT CAÀU TIEÀN TEÄ CUÛA FISHER Giữa số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông với tổng QUAN ÑIEÅM thu nhập danh nghĩa của nền kinh tế có một mối quan hệ thông qua tốc độ chu chuyển của tiền tệ hay là vòng quay trung bình của tiền trong một năm. o V là một hằng số o Md được quyết định bởi thu nhập danh nghĩa (P.Y) o Md không bị ảnh hưởng bởi lãi suất PxY Md  V 9 10 c. HOÏC THUYEÁT CAÀU TIEÀN TEÄ CUÛA CAMBRIDGE PHAÂN BIEÄT: CAMBRIDGE & FISHER Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là một hằng số. GIOÁNG NHAU Ñeàu cho raèng V laø haèng soá Cầu tiền tệ là một hàm số của thu nhập và lãi suất PxY Md  V KHAÙC NHAU •Fisher cho raèng Md khoâng bò aûnh höôûng bôûi laõi suaát •Cambridge cho raèng Md bò aûnh höôûng bôûi laõi suaát 11 12 PHAM THI MY CHAU
  3. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 d. HOÏC THUYEÁT CAÀU TIEÀN TEÄ CUÛA KEYNESS d. HOÏC THUYEÁT CAÀU TIEÀN TEÄ CUÛA KEYNESS PxY Md  V Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là một hằng số. • V khoâng phaûi laø haèng soá QUAN ÑIEÅM Cầu tiền tệ là một hàm số của thu nhập và lãi suất • Möùc caàu tieàn teä phuï thuoäc (+) vôùi PxY • Möùc caàu tieàn teä phuï thuoäc (-) vôùi laõi suaát Md  f (i, Y ) p - + 13 14 e. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA FRIEDMAN e. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA FRIEDMAN P .Y Md  Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là một hằng số. V Cầu tiền tệ là một hàm số của thu nhập và lợi tức dự tính của các tài sản khác so với lợi tức dự tính của tiền • V không phải là một hằng số • Mức cầu tiền tệ phụ thuộc (+) với P.Y QUAN ĐIỂM • Mức cầu tiền tệ phụ thuộc (-) với lợi tức dự tính của các tài sản so với tiền 15 16 e. HỌC THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA FRIEDMAN 3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC CẦU TIỀN TỆ Md  f (Y, rb – rm, re – rm,  e – rm) § THU NHẬP p + - - - § CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA VIỆC GIỮ TIỀN § SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THANH TOÁN • Y: Thu nhập thường xuyên (GDP) § TÂM LÝ VÀ THÓI QUEN CỦA CÔNG CHÚNG • rb: Lợi tức dự tính của trái phiếu • re: Lợi tức dự tính của cổ phiếu • rm: Lợi tức dự tính của tiền •  e : Tỷ lệ lạm phát dự tính 17 18 PHAM THI MY CHAU
  4. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 10.2. CUNG TIỀN TỆ 1. KHÁI NIỆM MỨC CUNG TIỀN TỆ 1. KHÁI NIỆM MỨC CUNG TIỀN TỆ 2. CÁC PHÉP ĐO MỨC CUNG TIỀN TỆ Mức cung tiền tệ là khối lượng tiền 3. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ thực tế được cung ứng vào trong lưu thông trong một thời kỳ nhất định 4. MÔ HÌNH LƯỢNG CUNG TIỀN 5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG TIỀN TỆ 19 20 2. CÁC PHÉP ĐO CUNG TIỀN TỆ M1: PHÉP ĐO TIỀN HẸP M1 = MO + D n M1: Phép đo tiền hẹp n M2: Phép đo tiền rộng § MO : Tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng n M3: Phép đo tiền mở rộng § D : Tổng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có thể phát n M4 (hoặc L): Phép đo tiền tài sản hành séc tại NH MS1 = MO + D 21 22 M2: PHÉP ĐO TIỀN RỘNG M3: PHÉP ĐO TIỀN MỞ RỘNG M2 = M1 + T M 3 = M2 + K T: Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn K: Tiền gửi có kỳ hạn số lượng lớn, hợp đồng mua lại có kỳ hạn MS2 = MO + D + T MS3 = MO + D + T+ K 23 24 PHAM THI MY CHAU
  5. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 M4 (L): PHÉP ĐO TIỀN TÀI SẢN 3. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ M4 = M3 + S Cung ứng tiền mặt NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (MB) S: Những chứng khoán ngắn hạn có tính lỏng cao Chủ thể cung ứng tiền NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tạo bút tệ MS4 = MO + D + T + K+ S (D) 25 26 a. CUNG ỨNG TIỀN MẶT CỦA NGÂN HÀNG a. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (cung ứng MB) TRUNG ƯƠNG (cung ứng MB) Công thức 1: Công thức 2: MB = MO + R = MO + RR + ER • MBN: Cơ số tiền không vay MB = MBN + DL § MB: Cơ số tiền tệ, tiền trung ương, tiền cơ bản, tiền • DL: Cơ số tiền vay mạnh, tiền cơ sở: số tiền mặt mà NHTW phát hành ra Cho vay đối với NHTM nền kinh tế DL § Mo: Tổng tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng Cho vay đối với Nhà nước NHTW § R: Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng Thị trường mở § RR: Tiền dự trữ bắt buộc của các NHTM MBN 27 Thị trường ngoại hối 28 § ER: Tiền dự trữ thừa của các NHTM b. TẠO BÚT TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MÔ HÌNH LƯỢNG CUNG TIỀN (THEO M1) (cung ứng D) MB = Mo + R MS1 = Mo + D MB = Mo + RR + ER MS1 = D.c + D Mo ER MS1 = D (1+c) MB = D x + D x RR + D x D D D 1 c MS1 = MB x MB = D (c + r + e) cre Mo c= : tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi D m1: hệ số gia tăng tiền tệ, hệ số thanh toán MS1 = MB x m1 1 nở tiền, số nhân tiền tệ theo RR D = MB x r= : tỷ lệ dự trữ bắt buộc/TGTT cre D phép đo M1 ER e = D : tỷ lệ dự trữ thừa/TGTT 29 30 PHAM THI MY CHAU
  6. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 MÔ HÌNH LƯỢNG CUNG TIỀN (THEO M1) MÔ HÌNH LƯỢNG CUNG TIỀN (THEO M2) Trong trường hợp có T , tiền gửi có kỳ hạn MS2 = Mo + D + T 1  c MS2 = D x Mo + D x D + D x T m1  D D D T c  ( r  e )( 1  ) MS2 = D (c + 1 + t) D m1: hệ số gia tăng tiền tệ, hệ số nở tiền, số nhân tiền tệ theo c 1 t MS2 = MB x cre phép đo M1 MS2 = MB x m2 (t = T : tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trên tiền gửi D MO thanh toán) RR ER c r  e D D T D T 31 32 4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CUNG TIỀN TỆ 4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CUNG TIỀN TỆ 1 c MS = MB x m (với m = ) 1. Cơ số tiền tệ (MB) cre 2. Tỷ lệ Dự trữ bắt buộc 3. Tỷ lệ tiền mặt (Sự thay đổi về thu nhập của người dân (+) MB trong nền kinh tế, LS tiền gửi, sự tin tưởng vào hệ thống (-) r MS phụ thuộc ngân hàng, các giao dịch bất hợp pháp) (-) e 4. Tỷ lệ dự trữ thừa (LS thị trường, dòng tiền rút ra dự tính) (-) c 5. Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn 33 34 10.3. QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ a. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG a. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền tệ b. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI Khối lượng tiền thực tế trong lưu thông phải phù hợp với nhu cầu tiền tệ của lưu thông hàng hoá 35 MS = Md 36 PHAM THI MY CHAU
  7. LY THUYET TAI CHINH TIEN TE HK2 2017-2018 a. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG b. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI MS = Md Lưu thông hàng hoá quyết định lưu thông tiền tệ và lưu thông tiền tệ có tác động trở lại lưu thông hàng hoá n Nếu MS < Md Thiếu tiền Giảm phát n Nếu MS < Md Thừa tiền Lạm phát Có thể sử dụng tiền tệ làm công cụ kích thích và điều tiết hoạt động của nền kinh tế một khi duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức độ vừa phải 37 38 Bài tập 1 b. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI Giả sử số nhân tiền tệ là 4 (không thay đổi). Tiền mặt ngoài LS LS ngân hàng Mo, tiền dự trữ R, cơ số tiền tệ MB, mức cung tiền i1 i1 MS sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau: i2 i2 1. NHTM gửi 1000 tỷ đồng tiền mặt vào NHTW 2. NHTW bán 2000 tỷ đồng chứng khoán cho NHTM 3. NHTW bán 50 tỷ đồng chứng khoán cho nhà đầu tư và nhà MS1 MS2 QCV Đ1 Đ2 Đầu tư đầu tư thanh toán bằng tiền mặt Đ1 Đ2 Đầu tư 4. NHTW cho NHTM A vay 1500 tỷ đồng, NHTM A dùng 1500 tỷ đồng để mua CK từ NHTW s1 5. NHTW cho 4 NHTM vay tổng cộng là 2000 tỷ đồng, đồng s2 thời những người gửi tiền tại NHTM lại rút ra 1000 tỷ đồng Sản 39 40 lượng Bài tập 1 (tt) 6. NHTW cho NHTM vay 5000 tỷ đồng, đồng thời NHTM dùng 3000 tỷ đồng để mua tín phiếu kho bạc 7. Kho bạc Nhà nước phát hành 1000 tỷ đồng trái phiếu cho công chúng 8. Kho bạc Nhà nước thanh toán 2000 tỷ đồng trái phiếu đến hạn cho công chúng 9. Kho bạc Nhà nước phát hành 3000 tỷ đồng trái phiếu cho các NHTM 10.NHTW tái chiết khấu 1000 tỷ đồng giá trị chứng khoán cho các NHTM 41 11.NHTM hoàn trả nợ vay NHTW 6.000 tỷ đồng PHAM THI MY CHAU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2