Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 11 - Phạm Xuân Cường
lượt xem 3
download
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 11 - Phạm Xuân Cường cung cấp cho học viên các kiến thức về các ngôn ngữ quyết định được; các bài toán quyết định được với ngôn ngữ chính quy; các bài toán quyết định được với ngôn ngữ phi ngữ cảnh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 11 - Phạm Xuân Cường
- LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN BÀI 11: Các ngôn ngữ quyết định được Phạm Xuân Cường Khoa Công nghệ thông tin cuongpx@tlu.edu.vn
- Nội dung bài giảng 1. Giới thiệu 2. Các bài toán quyết định được với ngôn ngữ chính quy 3. Các bài toán quyết định được với ngôn ngữ phi ngữ cảnh 1
- Giới thiệu
- Giới thiệu • Tính quyết định giúp chúng ta nghiên cứu kỹ hơn về khả năng giải quyết các bài toán của thuật toán • Một số bài toán có thể giải được bằng thuật toán, một số thì không thể → Cần phải nghiên cứu về khả năng không giải quyết được • Mục đích là để phát hiện ra giới hạn về tính giải được của thuật toán 2
- Các bài toán quyết định được với ngôn ngữ chính quy
- Bài toán Bài toán Cho một DFA và một chuỗi w, DFA có chấp thuận chuỗi w không? • Đây có phải là một bài toán quyết định không? Để trả lời câu hỏi ta cần đưa bài toán về bài toán ngôn ngữ ADFA = { | B là 1 DFA chấp thuận xâu vào w} 3
- Định lý 1 ADFA là ngôn ngữ quyết định được Chứng minh • Đưa ra một TM quyết định ADFA • TM sẽ nhận chuỗi đầu vào là • TM sẽ kiểm tra xem B có biểu diễn đúng định dạng không • TM sẽ mô phỏng B trên chuỗi w • Nếu B đạt được trạng thái chấp thuận thì TM sẽ chấp thuận, ngược lại thì bác bỏ • TM sẽ luôn luôn dừng (always halt) 4
- Định lý 2 ANFA là ngôn ngữ quyết định được Chứng minh • Phương pháp 1: Đưa ra một TM quyết định ANFA tương tự Định lý 1 • Phương pháp 2: 1. Chuyển NFA B thành DFA C tương đương 2. Chạy máy Turing M giống Định lý 1 với xâu đầu vào 3. Nếu M chấp thuận thì kết luận N chấp thuận, ngược lại N bác bỏ 5
- Định lý 3 AREX là ngôn ngữ quyết định được Chứng minh 1. Biến đổi biểu thức chính quy R thành NFA A tương đương 2. Chạy máy Turing M giống Định lý 2 với xâu đầu vào 3. Nếu M chấp thuận thì kết luận R chấp thuận, ngược lại R bác bỏ → Khả năng quyết định được của máy Turing biểu diễn bởi DFA, NFA hay RE đều tương đương 6
- Một số bài toán ngôn ngữ khác Bài toán chấp thuận ADFA = { | B là 1 DFA chấp thuận xâu vào w} Bài toán kiểm tra rỗng (Emptiness Testing) EDFA = { | A là 1 DFA và L(A) = Ø} Bài toán kiểm tra tương đương (Equality Testing) EQDFA = { | A, B là DFA và L(A) = L(B) } 7
- Bài toán kiểm tra rỗng (Emptiness Testing) Định lý 4 EDFA là ngôn ngữ quyết định được Chứng minh Ý TƯỞNG: • Duyệt tất cả các đường đi từ trạng thái bắt đầu đến trạng thái kết thúc • Nếu tồn tại 1 đường đi → DFA có thể sinh ra 1 chuỗi nào đó → Bác bỏ • Nếu không có → Chấp thuận • Tương đương với bài toán đánh dấu đồ thị 8
- Bài toán kiểm tra rỗng (Emptiness Testing) Chứng minh Thuật toán cho TM T quyết định EDFA : T = " Trên đầu vào trong đó A là một DFA: 1. Đánh dấu trạng thái ban đầu A 2. Lặp lại bước sau cho đến khi không còn trạng thái đánh dấu: 3. Đánh dấu các trạng thái có một bước chuyển tới nó từ một trạng thái đã được đánh dấu 4. Nếu không có trạng thái chấp thuận nào được đánh dấu → Chấp thuận, ngược lại bác bỏ 9
- Bài toán kiểm tra tương đương (Equality Testing) Định lý 5 EQDFA là ngôn ngữ quyết định được • Gọi C là Khác biệt đối xứng (symmetric difference) giữa tập A và B → C = (A ∩ B) ∪ (A ∩ B) → Nếu A = B thì C = Ø Chứng minh Ý TƯỞNG: • Xây dựng DFA C chấp thuận tập khác biệt đối xứng của L(A) và L(B) • Sử dụng bài toán kiểm tra rỗng để quyết định EQDFA 10
- Bài toán kiểm tra tương đương (Equality Testing) Chứng minh Thuật toán cho TM F quyết định EQDFA : F = " Trên đầu vào trong đó A,B là DFA: • Xây dựng DFA C chấp thuận tập khác biệt đối xứng của L(A) và L(B) • Chạy máy Turing T giống Định lý 4 đối với xâu đầu vào • Nếu T chấp thuận thì F chấp thuận, ngược lại F bác bỏ 11
- Các bài toán quyết định được với ngôn ngữ phi ngữ cảnh
- Bài toán Bài toán: Liệu 1 văn phạm phi ngữ cảnh CFG có sinh ra 1 xâu w nào đó hay không ACFG = { | G là 1 CFG sinh ra xâu w} Định lý 6 ACFG là ngôn ngữ quyết định được Chứng minh Ý TƯỞNG: Sử dụng G để duyệt qua tất cả dẫn xuất và xem có dẫn xuất nào là dẫn xuất của w hay không 12
- Bài toán kiểm tra CFG Chứng minh 1. Biến đổi CFG G thành dạng chuẩn tắc Chomsky 2. Liệt kê tất cả các dẫn xuất với 2n-1 bước, trừ TH n = 0 thì ta liệt kê các dẫn xuất có số bước là 1 3. Nếu có một dẫn xuất nào đó sinh ra w thì chấp thuận, ngược lại thì bác bỏ → Do CFG → PDA nên tính quyết định của PDA cũng tương tự như CFG 13
- Bài toán kiểm tra CFG sinh ra chuỗi rỗng Bài toán: Liệu 1 văn phạm phi ngữ cảnh CFG có thể không sinh ra được một xâu nào hay không ECFG = { | G là 1 CFG và L(G) = Ø} Định lý 7 ECFG là ngôn ngữ quyết định được Chứng minh Ý TƯỞNG: Kiểm tra xem liệu biến bắt đầu có tạo ra được một xâu kết thúc hay không 14
- Bài toán kiểm tra CFG sinh ra chuỗi rỗng Chứng minh 1. Đánh dấu tất cả các ký hiệu kết thúc trong G 2. Lặp lại bước sau cho đến khi không còn biến mới được đánh dấu: 3. Đánh dấu một biến A nào đó khi G có một dẫn xuất A → U1 U2 . . . Uk và mỗi U1 , U2 , . . . , Uk đã được đánh dấu 4. Nếu biến khởi đầu chưa được đánh dấu thì chấp thuận, ngược lại bác bỏ 15
- Bài toán kiểm tra CFG tương đương Bài toán: Liệu 1 văn phạm phi ngữ cảnh CFG có thể không sinh ra được một xâu nào hay không EQCFG = { | G,H là CFG và L(G) = L(H) } • Liệu ta có thể chứng minh tương tự Định lý 5? → Thực tế là không vì CFG không đóng đối với phép toán bù và giao 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
lý thuyết tính toán
0 p | 112 | 93
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 p | 26 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê toán - Chương 1: Biến cố - Các công thức tính xác suất
58 p | 73 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 10 - Phạm Xuân Cường
20 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 9 - Phạm Xuân Cường
38 p | 19 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 8 - Phạm Xuân Cường
24 p | 23 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 13 - Phạm Xuân Cường
21 p | 25 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 6 - Phạm Xuân Cường
30 p | 19 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 5 - Phạm Xuân Cường
18 p | 28 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 14 - Phạm Xuân Cường
35 p | 19 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 3 - Phạm Xuân Cường
30 p | 17 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 2 - Phạm Xuân Cường
26 p | 25 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường
32 p | 25 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 12 - Phạm Xuân Cường
5 p | 19 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 7 - Phạm Xuân Cường
27 p | 40 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 4 - Phạm Xuân Cường
29 p | 28 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường
7 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn