intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 1

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

166
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC- KẾT CẤU CƠ BẢN 1.1: CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1-3: CÁC LƯỢNG ĐỊNH MỨC 1.1: CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1. Phần tĩnh (Stato): a) Cực từ chính: (Là bộ phận để sinh ra từ thông kích thích) Dây quấn cực từ chính Cực từ phụ Dây quấn cực từ phụ Cực từ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 1

  1. BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN PHẦN 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 1 : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC - KẾT CẤU CƠ BẢN CHƯƠNG 2 : DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 3 : CÁC QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY CHƯƠNG 4 : TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 5 : ĐỔI CHIỀU CHƯƠNG 6 : MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 7 : ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CHƯƠNG 8 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐẶC BIỆT Nội dung Back Next
  2. BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC- KẾT CẤU CƠ BẢN  1.1: CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  1.2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC  1-3: CÁC LƯỢNG ĐỊNH MỨC Nội dung Back Next
  3. PHẦN I: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  1.1: CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1. Phần tĩnh (Stato): Dây quấn cực từ chính a) Cực từ chính: Cực từ phụ (Là bộ phận để Dây quấn cực từ phụ sinh ra từ thông Cực từ chính kích thích) b) Cực từ phụ: Đặt giữa các cực từ chính, dùng để cải thiện đổi chiều. c) Gông từ (vỏ máy): d) Các bộ phận khác: Nắp máy: Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị. Cơ cấu chổi than: Đưa dòng điện từ phần quay ra mạch ngoài. Back Next Chương I
  4. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Back Next Chương I
  5. PHẦN CẢM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CỰC TỪ VỎ BU LÔNG CUỘN DÂY
  6. PHẦN CẢM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VỎ CỰC TỪ BU LÔNG CUỘN DÂY
  7. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Phần ứng (Rôto): Rãnh a) Lõi sắt phần ứng: Dùng để dẫn từ. +) Với các máy công suất vừa và lớn người ta dập lỗ thông gió dọc trục. +) Với các máy điện công suất lớn còn xẻ rãnh thông gió ngang trục. b) Dây quấn phần ứng: Là phần sinh Lỗ sức gió dọc trục ra thông Lõi sắt điện động và có dòng điện chạy qua. +) Dây quấn thường làm bằng đồng có bọc Nêm cách điện. Để tránh khi quay dây quấn bị văng ra miệng rãnh thường được nêm chặt Cách bằng tre, gỗ phíp và đầu dây quấn thường điện được đai chặt. rãnh +) Với các MĐ công suất nhỏ dây quấn có Dây tiết diện tròn, còn máy có công suất vừa và quấn lớn dây quấn có tiết diện hình chữ nhật. Next Back Chương I
  8. PHẦN ỨNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CỔ GÓP LÕI THÉP DÂY QUẤN TRỤC
  9. PHẦN ỨNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU LÕI THÉP CỔ GÓP CUỘN DÂY TRỤC
  10. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU c) Vành đổi chiều (Vành góp): Dùng biến đổi dòng xoay Phiến góp chiều thành dòng một chiều. d) Các bộ phận khác: Cánh quạt: Dùng làm mát. Trục máy: gắn lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. Trục làm bằng thép các bon tốt. Back Next Chương I
  11. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  1.2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC b c Iư Phần tĩnh: Gồm 1 hệ thống từ có 2 n N Fđt cực N và S. A e d a + b Iư c Phần động: Gồm khung dây abcd Fđt (1phần tử dây quấn). Rt U de a - B S 1. Nguyên lý làm việc ở chế độ máy phát: Theo định luật cảm ứng điện từ: trị số sức điện động trong từng thanh dẫn ab và cd được xác định: e = B.l.v Trong đó: B là trị số cảm ứng từ ở nơi dây dẫn quét qua l là chiều dài thanh dẫn nằm trong từ trường. v là vận tốc dài của thanh dẫn. Next Back Chương I
  12. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Sức điện động và dòng xoay chiều cảm ứng trong thanh dẫn đã được chỉnh lưu thành sức t điện động và dòng 1 chiều nhờ hệ thống vành góp chổi than.Ta có thể biểu diễn sức t điện động và dòng điện trong thanh dẫn và ở mạch ngoài như hình vẽ: N Khi mạch ngoài có tải thì ta có: Uư = Eư - IưRư F, Mđt n Trong đó: Eư là sức điện động của máy phát. IưRư là sụt áp trên khung dây abcd Uư là điện áp giữa 2 đầu cực S Khi đó vòng dây sẽ chịu 1 lực tác dụng gọi là lực từ: Fđt = B.Iư.l Tương ứng ta sẽ có mô men điện từ: Mđt = Fđt.Dư/2.= B.Iư.l.Dư/2 Từ hình vẽ ta thấy ở chế độ máy phát Mđt ngược với chiều quay phần động nên nó được gọi là M hãm. Next Back Chương I
  13. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Nguyên lý làm việc ở chế độ động cơ: ë chế độ động cơ Mđt cùng chiều với chiều N quay phần động gọi là mômen quay. F, Mđt Nếu điện áp đặt vào động cơ là Uư thì ta có: Uư = Eư + IưRư n Như vậy: ở chế độ động cơ thì Uư > Eư còn ở chế độ máy S phát thì Uư < Eư Next Back Chương I
  14. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1-3: CÁC LƯỢNG ĐỊNH MỨC 1. Công suất định mức: Pđm - Tải của MĐ ứng với độ tăng nhiệt cho phép của máy theo điều kiện lúc thiết kế được quy định là công suất định mức của máy. - Công suất định mức đều được tính ở đầu ra của máy. 2. Các đại lượng định mức khác: - Các trị số điện áp, dòng điện, tốc độ quay, hệ số công suất... ứng với Pđm đều là các trị số định mức. Back Next Chương I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2