Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 6
lượt xem 119
download
MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT 6.1: MÁY BIẾN ÁP BA DÂY QUẤN 6.2: MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 6.3: MÁY BIẾN ÁP HÀN 6.4: MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.5: MÁY BIẾN ÁP CHỈNH LƯU 6.1: MÁY BIẾN ÁP BA DÂY QUẤN 1. Cấu tạo: Gồm 1 dây quấn sơ cấp và 2 dây quấn thứ 3 1 2 cấp. Dùng để cung cấp điện cho các lưới điện có điện áp khác nhau, ứng với các tỷ số biến đổi: W U W U K12
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 6: MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT 6.1: MÁY BIẾN ÁP BA DÂY QUẤN 6.2: MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 6.3: MÁY BIẾN ÁP HÀN 6.4: MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.5: MÁY BIẾN ÁP CHỈNH LƯU Next Back Phần II
- MÁY BIẾN ÁP 6.1: MÁY BIẾN ÁP BA DÂY QUẤN 1. Cấu tạo: Gồm 1 dây quấn sơ cấp và 2 dây quấn thứ 312 cấp. Dùng để cung cấp điện cho các lưới điện có điện áp khác nhau, ứng với các tỷ số biến đổi: W U W U 1 1 1 1 K12 K 13 ; W2 U2 W3 U3 Các tổ nối dây tiêu chuẩn: Y0/Y0/-12-11 và Y0//-11-11 2. Phương trình cơ bản, mạch điện thay thế và đồ thị véc tơ của máy biến áp 3 dây quấn: 1 1 '2 '3 0 0 I I I I U 1 1 Z 1 U '2 '2 Z '2 U '3 '3 Z '3 I I I Trong đó: Z1 = r1 + j x1; Z '2 r2 j x '2 ,Z '3 r3 j x '3 ' ' 3 2 Next Back Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP Mạch điện thay thế và đồ thị véc tơ: U1 j 1x 1 Z'3 I '3 I Z1 1r1 I Z'2 I1 j '2 x '2 I ' ' j 3x3 I' ' r '2 I I '2 r2 I' 33 U1 U '2 U '3 U '3 U '2 Các tham số của mạch điện thay thế của máy biến áp 3 dây quấn được xác định từ 3 thí nghiệm ngắn mạch theo hình vẽ: '2 I 1 I 3 3 3 '3 I ~1 ~1 1 2~ 2 2 Back Next Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP Z'3 Z'3 Z'3 Z1 Z1 Z1 Z'2 Z'2 Z'2 ~ ~ ~ Z n12 Z 1 Z '2 Z n 23 Z '2 Z '3 Z n13 Z 1 Z '3 Từ sơ đồ ta có: Z n12 Z1 Z '2 rn12 j x n12 r1 r2 j x1 x '2 ' r r j x Z n13 Z1 Z '3 rn13 j x n13 ' x '3 1 3 1 r r j x Z n 23 Z '2 Z '3 rn 23 j x n 23 ' ' ' x '3 2 3 2 Từ đó ta suy ra: Tương tự: x n12 x n13 x n 23 rn12 rn13 rn 23 x1 r1 2 2 x n12 x n 23 x n13 ' rn12 rn 23 rn13 x2 ' r2 2 2 x n13 x n 23 x n12 ' x3 rn13 rn 23 rn12 ' r3 2 Back Next 2
- MÁY BIẾN ÁP 3. Độ thay đổi điện áp của máy biến áp 3 dây quấn: Các độ thay đổi điện áp ở các tải '2 vµ '3 với hệ số công suất I I U 1dm U '3 U 1dm U '2 cos2 như sau: U U 13 12 U 1dm U 1dm U12 = unr12* cos2 + unx12* sin2 + unr(3)* cos3 + unx(3)* sin3 rn12 I '2 x n12 I '2 Trong đó: u nr12 u nx12 U 1dm U 1dm r1 I '3 x 1 I '3 u nr (3) u nx(3) U 1dm U 1dm Tương tự: U13 = unr13* cos3 + unx13* sin3 + unr (2)* cos2 + unx(2)* sin2 x n13 I '3 rn13 I '3 Trong đó: u nx13 u nr13 U 1dm U 1dm r1 I '2 x 1 I '2 u nr ( 2 ) u nx ( 2 ) U 1dm U 1dm Next Back
- MÁY BIẾN ÁP 6.2: MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU I2 I1 Xét máy biến áp tự ngẫu 1 pha: Tỷ số biến đổi của MBA U1 W1 W2 U2 W1 .e1 W1 I1 I2 (6.1) K T W2 .e1 W2 IP W U IP U1 W1 - Nếu bỏ qua các tổn hao 2 2 U 1 . 1 U 2 . 2 I I (6.2) - Dòng điện chạy trong phần dây quấn chung: p 2 1 (6.3) I I I 1 p 2 . 1 2 . 1 1 I (6.3) I I I 2 KT I Cùng 1 mật độ dòng điện theo thiết kế máy biến áp thì trong máy biến áp tự ngẫu có thể dùng dây dẫn nhỏ hơn so với máy biến áp thường và tương ứng tổn hao ngắn mạch giảm 1 1 lần: KT PnT = PnTP 1 1 KT Back Next Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP 6.3: MÁY BIẾN ÁP HÀN Điện áp không tải đủ để gây cháy hồ quang: U0 = 60 80V và điện áp ở tải định mức = 30V. CK u1 Ta có điện áp rơi trên cuộn kháng: UCK = I.xCK. Back Next Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP 6.4: MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 1. Máy biến điện áp: - Dùng để biến đổi điện áp cao xuống điện áp thấp để đo lường bằng các dụng cụ đo thông thường. u1 Điện áp thứ cấp U2 định mức được quy định là 100V. - Cách mắc: Cuộn dây sơ cấp mắc A X song song với điện áp lớn cần đo. Cuộn a thứ cấp nối với vôn mét, các mạch điện x áp của các dụng cụ khác như cuộn dây V điện áp của oát mét… u 2 - Như vậy có thể coi máy biến điện áp luôn luôn làm việc ở chế độ không tải. Do đó: U1 W U1 = U2.k 1 U2 W2 Không cho phép ngắn mạch thứ cấp máy biến điện áp. Next Back Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP CÁC LOẠI BIẾN DÒNG, BIẾN THẾ ĐO LƯỜNG
- MÁY BIẾN ÁP 2. Máy biến dòng điện: - Dùng để cung cấp cho cuộn dây của (A), rơ le và cuộn dòng của công tơ... - Cách mắc: Máy biến dòng có cuộn sơ cấp A i1 X nối tiếp với mạch cần đo dòng. Do đặc a x điểm của tải (cuộn dây của các đồng hồ đo i2 có điện trở rất nhỏ) nên máy biến dòng A xem như làm việc ở trạng thái ngắn mạch. - Do lõi thép không bão hoà và dòng từ hoá I0 0 nên các sai số W2 I1 I2 . W1 i% = 100% nhỏ và sai số về góc lệch pha i cũng I1 nhỏ. Next Back Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP 6.5: MÁY BIẾN ÁP CHỈNH LƯU a' Đặc điểm: tải của các pha không đồng thời mà A luôn phiên nhau theo sự làm việc của các dương c' b' XY cực của các bộ chỉnh lưu Z K thuỷ ngân hoặc bán dẫn C B đặt ở mạch thứ cấp của b" c" máy biến áp. Như vậy máy biến áp luôn làm việc ở trạng thái không a" - + đối xứng. Chọn sơ đồ nối dây sao cho đảm bảo điều kiện từ hoá bình thường của các trụ lõi thép và giảm nhỏ được sự đập mạch của điện áp và dòng chỉnh lưu. Next Back Chương 6
- MÁY BIẾN ÁP Muốn vậy phải tăng số pha bên thứ cấp (thường chọn bằng 6) và ở thứ cấp đặt thêm cuộn cảm K giữa 2 điểm trung tính của 3 pha thuận a', b', c' và 3 pha ngược a", b", c". Tác dụng của K là để cân bằng điện áp giữa 2 pha có góc lệch 600 làm việc song song (a' và c"). Khi 2 dây thứ cấp làm việc song song bộ chỉnh lưu 6 pha làm việc tương tự bộ chỉnh lưu 3 pha và mỗi dương cực làm việc không phải trong 1/6 mà là 1/3 chu kỳ. Next Back Chương 6
- MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Cấp Đặc điểm Tình trạng chổi và vành góp tia lửa Không có tia lửa 1 1 ®ốm lửa yếu ở 1 phần chổi than Không có vết trên vành góp và 1 4 muội than trên các chổi Tia lửa yếu ở phần lớn chổi than Có vết trên vành góp nhưng có 1 1 thể làm sạch bằng xăng dầu. Có 2 muội than trên chổi Tia lửa ở toàn bộ chổi than, chỉ cho phép Có vết trên vành góp không thể vởi tải xung hoặc quá tải ngắn hạn làm sạch bằng xăng dầu. Có 2 muội than trên chổi Tia lửa vung ra ở toàn bộ chổi than. Chỉ Vết đậm trên vành góp không cho phép lúc mở máy trực tiếp không thể làm sạch bằng xăng dầu, biến trở với điều kiện sau đó vành góp và cháy hoặc hỏng chổi điện 3 chổi than vẫn ở trạng thái bình thường có thể tiếp tục làm việc được (*) Chương 5
- MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Giả sử phiến đổi chiều dịch chuyển với tốc độ là vG thì sau 1 thời gian t ta có: Stx2 = t.vG.lG S = Tđc.vG.lG Stx1 Stx2 t (tại Tđc thì Stx2 = S ) Stx2 = .S S Tdc Tdc t Stx1 = (Tđc - t).vG.lG => Stx1 = .S (*) Tdc Next Back Chương 5
- MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU i +iư 2 i2 t 0 Stx1 i1 Stx2 t 1 S -iư Tđc Gọi J1 là mật độ dòng điện ở bề mặt tiếp xúc đi ra và J2 là mật độ dòng điện ở bề mặt tiếp xúc đi vào thì ta có: T dc T dc i1 i1 J1 .tg 1 . S T dc t S tx 1 S T dc i 2 T dc i2 .tg 2 J2 . S tx 2 S t S Vì 1 = 2 nên J1 = J2 (*) Next Back Chương 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 2
16 p | 618 | 145
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 6
18 p | 448 | 125
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 8
9 p | 263 | 71
-
Bài giảng môn học Trang bị điện - Lê Thị Hà
161 p | 219 | 69
-
Bài giảng Máy điện: Chương I
6 p | 369 | 65
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 2
19 p | 237 | 60
-
Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 1
13 p | 246 | 52
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 1
14 p | 167 | 47
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 7
18 p | 152 | 33
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 4
19 p | 166 | 30
-
Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 4
6 p | 116 | 23
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 3
7 p | 117 | 22
-
Bài giảng máy điện I - Phần 2 Máy biến áp - Chương 5
6 p | 114 | 21
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương I - GV. Hà Xuân Hòa
30 p | 123 | 19
-
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 5
14 p | 109 | 18
-
Bài giảng máy điện I - Phần mở đầu
5 p | 118 | 17
-
Bài giảng Trang bị điện trong máy cắt kim loại - Chương I: Khí cụ điện
90 p | 19 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn