intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 3

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

117
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CÁC QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY 3.1: SỨC ĐIỆN ĐỘNG DÂY QUẤN PHẦN ỨNG 3.2: MÔ MEN ĐIỆN TỪ - CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ 3.3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG - TỔN HAO - HIỆU SUẤT 3.1: SỨC ĐIỆN ĐỘNG DÂY QUẤN PHẦN ỨNG Sức điện động trung bình cảm ứng trong 1 thanh dẫn có chiều dài l, chuyển động với vận tốc v trong từ trường bằng:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 3

  1. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Chương 3: CÁC QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY  3.1: SỨC ĐIỆN ĐỘNG DÂY QUẤN PHẦN ỨNG  3.2: MÔ MEN ĐIỆN TỪ - CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ  3.3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG - TỔN HAO - HIỆU SUẤT Next Back Phần I
  2. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  3.1: SỨC ĐIỆN ĐỘNG DÂY QUẤN PHẦN ỨNG Sức điện động trung bình cảm ứng trong 1 thanh dẫn có chiều dài l, chuyển động với vận tốc v trong từ trường bằng: etb = Btb.l.v .D ­ .n n  là bước cực  2p. v= Dư là đường kính phần ứng. 60 60  p là số đôi cực. Btb =  l n là tốc độ quay phần ứng(v/phút) : từ thông khe hở dưới mỗi cực từ (Wb) Nếu gọi N là tổng số thanh dẫn của dây quấn thì mỗi mạch nhánh song song sẽ có N thanh dẫn nối tiếp nhau. Như vậy sức 2a  n n điện động của máy: = 2p.  . e= .l. 2p. tb 60 l 60 pN N Hay Eư = Ce..n (V) .  .n Eư = .e = tb 2a 60a pN Trong đó: Ce = là hệ số phụ thuộc kết cấu máy và dây quấn. 60a Back Next Chương 3
  3. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  3.2. MÔ MEN ĐIỆN TỪ - CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ 1. Mômen điện từ: S Khi MĐ làm việc trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy qua. Tác dụng của từ n M trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua sẽ sinh ra mômen điện từ trên trục máy. B Btb - Lực điện từ tác dụng lên từng thanh dẫn:  f = Btb.l.iư Gọi N là tổng số thanh dẫn của dây quấn và dòng trong mạch nhánh là: iư = Iư/2a thì mômen điện từ tác dụng lên dây quấn phần ứng là: 2 p  M = Btb. I ­ .l.N. D ­ . Thay Dư = và Btb = ta có:  .l 2a 2 2 p   I­ = pN ..Iư = CM. .Iư (Nm) M= . .l.N. .l 2a 2 2a pN Trong đó: CM = là hệ số phụ thuộc kết cấu máy. 2 a  là từ thông dưới mỗi cực từ (Wb). Back Next
  4. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Công suất điện từ: Công suất ứng với mômen điện từ (lấy vào với máy phát và đưa ra với động cơ) gọi là công suất điện từ: Pđt = M.  = 2n là tốc độ góc phần ứng. 60 2n pN pN  Pđt = ..Iư . .n..Iư = Eư . Iư = 60 2 a 60a - Trong chế độ máy phát: M ngược chiều quay với phần ứng nên đóng vai trò là mômen hãm. Máy chuyển công suất cơ (M.) thành công suất điện (EưIư). - Trong chế độ động cơ: M có tác dụng làm quay phần ứng  cùng chiều với chiều quay phần ứng. Máy chuyển công suất điện (EưIư) thành công suất cơ (M.) Back Next Chương 3
  5. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  3.3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG - TỔN HAO - HIỆU SUẤT 1. Tổn hao trong MĐMC: a) Tổn hao cơ( pcơ): b) Tổn hao sắt (pFe): - Hai loại tổn hao trên tồn tại ngay cả khi không tải nên gọi là tổn hao không tải: p0 = pcơ + pFe. Tổn hao này sinh ra M hãm ngay cả p0 khi không tải nên gọi là M không tải: M0 =  c) Tổn hao đồng (pcu): Gồm 2 phần: - Tổn hao đồng trên mạch phần ứng: pcu.ư = Iư2Rư Với: Rư = rư + rb + rf + rtx ; (rư : điện trở dây quấn phần ứng; rf : điện trở cực từ phụ; rb : điện trở dây quấn bù; rtx: điện trở tiếp xúc chổi than.) - Tổn hao đồng trên mạch kích thích: (Bao gồm tổn hao đồng của dây quấn kích thích và của điện trở điều chỉnh trong mạch kích thích): pcu.kt = Ukt Ikt Back Next Chương 3
  6. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU d) Tổn hao phụ: (pf) Trong đồng và trong thép đều sinh ra tổn hao phụ. Tổn hao phụ thường khó tính. Ta lấy pf = 1%Pđm 2. Giản đồ năng lượng và hiệu suất: a) Máy phát điện: Pđt = P1 - (pcơ + pFe) = P1 - p0 = Eư Iư P2 = Pđt - pcu = U.Iư pcơ pFe pcu - Giản đồ năng lượng: P1 Pđt P2 - Hiệu suất: P2 P1 pco pFe  pcu  p   1  P1 P1 P1 Back Next Chương 3
  7. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU b) Động cơ điện: Ta có công suất điện mà động cơ nhận từ lưới: P1 = U.I = U.(Iư + Ikt ) Với: I = Iư + Ikt là dòng nhận từ lưới vào. U là điện áp ở đầu cực máy. Pđt = P1 - (pcu.ư + pcu.kt) Pđt = EưIư Còn lại là công suất cơ đưa ra đầu trục: P2 = M. = Pđt - (pcơ +pFe) pcu.ư + pcu.kt - Giản đồ năng lượng: pFe pcơ P1 Pđt P2 - Hiệu suất: P2 P1  pco  pFe  pcu  p   1 P1 P1 P1 Back Next Chương 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1